Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Lê Bảo Trung
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia
Để thực hiện phép chia a9:a5 và a9:a4 ta có cần điều kiện gì không ?Vì sao ?
Vậy
am:an = am-n
( a # 0 ) đúng cả trong trường hợp
m > n và m = n
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Gi¸o viªn : Lª B¶o Trung Trêng thcs duy minh NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c vÞ ®¹i biĨu, c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vỊ dù giê To¸n líp 6 ! nhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vỊ dù giê m«n to¸n 6 KIỂM TRA BÀI CŨ: HS1 : - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát ( 4 đ ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa (6đ) Trả lời : - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . - Công thức : Như ta đã biết : Vậy : ?1 Ta đã biết . Hãy suy ra : Em có nhận xét gì về số mũ của số bị chia,số chia với số mũ của thương Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia ?1 Ta đã biết . Hãy suy ra : Ta đã biết Suy ra : Để thực hiện phép chia a 9 :a 5 và a 9 :a 4 ta có cần điều kiện gì không ? Vì sao ? vì số chia không thể bằng 0 Nếu ta có a m :a n với m>n; thì ta sẽ có kết quả như thế nào ? Ta đã xét a m :a n với m > n , Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao ? H·y tÝnh : 3 4 : 3 4 = a m : a m = 3 4-4 = 3 0 a m-m = a 0 = 1 = 1 Quy ước : a 0 = 1 Tổng quát : Vậy a m :a n = a m-n ( a # 0 ) đúng cả trong trường hợp m > n và m = n Chú ý : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . ?2 Tổng quát : Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : a) 7 12 :7 4 b) x 6 :x 3 c) a 4 :a 4 Bài làm : a) 7 12 :7 4 = 7 12 – 4 = 7 8 b) x 6 : x 3 = x 6 - 3 = x 3 c) a 4 : a 4 = a 4 – 4 = a 0 = 1 - Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 Ví dụ : Ta cã : 2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5 = 2. 10 3 + 4. 10 2 + 7. 10 1 + 5. 10 0 ?3 Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 ( Hoạt dộng nhóm : nhóm 1,3 viết số 538, nhóm 2,4 viết số ) Bµi tËp trắc nghiƯm Khoanh trßn vµo ch ÷ c¸i ® øng tríc c©u tr ¶ lêi ® ĩng 3 3 . 3 4 = ? 3 12 B. 9 12 C. 3 7 D. 6 7 2. 5 5 : 5 = ? A. 5 5 B. 5 4 C. 5 3 D. 1 4 3. 2 3 . 4 2 = ? A. 8 6 B. 6 5 C. 2 7 D. 2 6 4. 7 10 : 7 10 = ? A. 7 10 B. 7 20 C. 7 0 D. 1 Bài tập 67 / 30 SGK Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : a) 3 8 :3 4 b) 10 8 :10 2 c) a 6 :a Bài làm : a) 3 8 :3 4 = 3 8 – 4 =3 4 b) 10 8 :10 2 = 10 8 – 2 = 10 6 c) a 6 :a = a 6 – 1 = a 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát ? - Phân biệt giữa cách nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số . - Làm bài tập:68, 70, 71/T30,31(SGK) Hướng dẫn : BT 69: Áp dụng công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm BT 71: Áp dụng định nghĩa lũy thừa suy ra c = 1 - Xem trước bài ” Thứ tự thực hiện các phép tính ” và chuẩn bị 1/. Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mà em học ở cấp I + Đối với biểu thức không có dấu ngoặc + Đối với biêu thức có dấu ngoặc 2/. Làm ?1,?2 tr 32 SGK
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt