Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Chu Văn An
Tổng quát : am:an=am-n (a≠0 ; m ≥ n)
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 712:74 b) x6:x3 (x≠0) c) a4:a4 (a≠0)
Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Bài tập SGK: Bài 68, 70, 72 (c) trang (30,31)
Bài tập SBT: Bài 99,100,101 (trang 14)
Xem trước bài:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
KÍNH CHAØO QUÍ THAÀY COÂ- CAÙC EM HOÏC SINH Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Nêu công thức tổng quát . Áp dụng : viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 5 3 .5 4 x 7 .x.x 4 KIEÅM TRA BAØI CUÕ BÀI 8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Ví dụ : ?1 Ta đã biết 5 3 .5 4 =5 7 . Hãy suy ra : 5 7 :5 3 =?; 5 7 :5 4 =?; 5 7 :5 3 =5 4 ; 5 7 :5 4 =5 3 Giải : Ta đã biết a 4 .a 5 =a 9 . a 9 :a 5 = (=a 9-5 ) a 4 a 9 :a 4 = a 5 (=a 9-4 ) với a ≠0 2. Tổng quát Với m>n ta có : a m :a n = Bài tập 67 SGK 3 8 :3 4 10 8 :10 2 a 6 :a (a ≠0) a)3 8 :3 4 =3 8-4 =3 4 b)10 8 :10 2 =10 8-2 =10 6 c)a 6 :a = a 6-1 = a 5 (a ≠0) Giải : a m-n (a≠0) Ta qui ước a 0 =1 (a ≠0) Tổng quát : a m :a n =a m-n (a≠0 ; m ≥ n) ?2 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : a) 7 12 :7 4 b) x 6 :x 3 (x≠0) c) a 4 :a 4 (a≠0) a) 7 12 :7 4 = 7 12-4 =7 8 b) x 6 :x 3 = x 6-3 =x 3 (x≠0) c) a 4 :a 4 =a 4-4 =a 0 =1 (a≠0) Giải 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 =2.1000 =2.10 3 +4.10 2 +7.10 1 +5.10 0 Lưu ý : 2.10 3 =10 3 +10 3 4.10 2 =10 2 +10 2 +10 2 +10 2 ?3 Viết các số 538; abcd dưới dạng lũy thừa của 10 Vd : 2475 +4.100 +7.10 +5 538=5.100+3.10+8 =5.10 2 +3.10 1 +8.10 0 abcd = a.1000+b.100+c.10 +d = a.10 3 +b.10 2 +c.10 1 +d.10 0 ?3 Viết các số 538; abcd dưới dạng lũy thừa của 10 Giải : Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc sai (S) vào ô vuông : a) 3 3 .3 4 bằng : 3 12 ,9 12 ,3 7 ,6 7 b) 5 5 :5 bằng : 5 5 ,5 4 ,5 3 ,1 4 c) 2 3 .4 2 bằng : 8 6 ,6 5 ,2 7 ,2 6 Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc sai (S) vào ô vuông : a) 3 3 .3 4 bằng : 3 12 ,9 12 ,3 7 ,6 7 b) 5 5 :5 bằng : 5 5 ,5 4 ,5 3 ,1 4 c) 2 3 .4 2 bằng : 8 6 ,6 5 ,2 7 ,2 6 S S Đ S Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc sai (S) vào ô vuông : a) 3 3 .3 4 bằng : 3 12 ,9 12 ,3 7 ,6 7 b) 5 5 :5 bằng : 5 5 ,5 4 ,5 3 ,1 4 c) 2 3 .4 2 bằng : 8 6 ,6 5 ,2 7 ,2 6 S S Đ S S S Đ S Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc sai (S) vào ô vuông : a) 3 3 .3 4 bằng : 3 12 ,9 12 ,3 7 ,6 7 b) 5 5 :5 bằng : 5 5 ,5 4 ,5 3 ,1 4 c) 2 3 .4 2 bằng : 8 6 ,6 5 ,2 7 ,2 6 S S Đ S S S Đ S S S Đ S Bài 71: Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n N* ta có : a) c n = 1; b) c n = 0. Giải a) c n = 1 => c =1 ( Vì 1 n = 1) b) c n = 0 => c = 0 Vì 0 n = 0 ( n N *) Bài 72 : Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên ( VD: 0,1,4,9,16..). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không . a) 1 3 +2 3 = 1+8= 9 =3 2 Vậy 1 3 +2 3 là số chính phương b) 1 3 +2 3 +3 3 = 1+8+27= 36 =6 2 1 3 +2 3 ; b)1 3 +2 3 +3 3 Giải Vậy 1 3 +2 3 +3 3 là số chính phương HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ Baøi taäp SGK: Baøi 68, 70, 72 (c) trang (30,31) Baøi taäp SBT: Baøi 99,100,101 ( trang 14) Xem tröôùc baøi : THÖÙ TÖÏ THÖÏC HIEÄN CAÙC PHEÙP TÍNH XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN QUÍ THAÀY COÂ CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt