Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản chuẩn kiến thức)

Chú ý :

a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.

b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ?

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: Ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {}, ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông, và cuối cùng thực hiện trong dấu ngoặc nhọn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Viết các số 987, 2546 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: 
Đáp án : 
Tính : 
a) 3.7 – (4 +6) 
b) 100 : {2(52 – 27)} 
Tiết 15: 
 Thứ tự thực hiện các phép tính 
1. Nhắc lại về biểu thức 
 Các số đư ợc nối với nhau bởi dấu các phép tính ( Cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức . 
Ví dụ 
5 + 3 – 2 ; 12 : 6 .2 
Là các biểu thức 
Chú ý : 
a) Mỗi số cũng đư ợc coi là một biểu thức . 
b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính . Em hãy nhắc lại về thứ tự thực hiện phép tính ? 
a) Đ ối với biểu thức không có dấu ngoặc 
- Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia , ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải . 
áp dụng 
48 – 32 + 8 
b) 60 : 2 . 5 
- Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước , rồi đ ến nhân và chia , cuối cùng đ ến cộng và trừ . 
Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ? 
áp dụng : Tính gi á trị của biểu thức : 
Đ ối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? 
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : Ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {}, ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước , rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông , và cuối cùng thực hiện trong dấu ngoặc nhọn . 
á p dụng : 
Tính gi á trị của biểu thức : 
200 : {2[75 – (33 – 8 )]} 
b) Đ ối với biểu thức có dấu ngoặc 
Đáp án : 
200 : {2[75 – (33 – 8 )]} 
 = 200 : {2[75 – 25]} 
 = 200 : {2.50} 
 = 200 : 100 = 2 
?1 Tính 
Đáp án : 
Bài tập : 
Bạn An đã làm bài tập nh ư sau : 
Theo em bạn An làm đ úng hay sai ? Vì sao ? Phải làm nh ư thế nào ? 
Đáp án : 
?2 Tìm số tự nhiên x, biết 
 a) (6x – 39) : 3 = 201 
(6x – 39) : 3 = 201 
 6x – 39 = 201 . 3 
6x = 603 + 39 
x = 642 :6 
x = 107 
Ghi nhớ 
Thứ tự thực hiện các phép tính đ ối với biểu thức không có dấu ngoặc : 
 Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính đ ối với biểu thức chứa dấu ngoặc : 
 ( )  [ ]  { } 
3. Luyện tập 
Bài tập 75 (SGK) 
Đ iền số thích hợp vào ô trống 
60 
11 
+ 3 
x 4 
x 3 
- 4 
15 
5 
12 
15 
Bài tập 76 (SGK) 
Trang đố Nga dùng 4 ch ữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết qu ả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4. 
Hướng dẫn : 
22 – 22 = 0; 2.2 – 2.2 = 0; 2 – 2 + 2 – 2 = 0 
Em hãy viết các phép tính có kết qu ả 
là 1, 2 , 3, 4 ? 
Hướng dẫn về nh à : 
 Học thuộc phần ghi nhớ 
Bài tập về nh à 73, 74, 77, 78 
( sgk trang 32, 33) 
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.ppt