Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản đẹp)

Cho ví dụ về biểu thức

5 + 4 – 2; 74

14 + (17 - 3.5); 5

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa) làm thành một biểu thức

5 = 5.1 hay 5 = 5 + 0 nên mỗi số cũng được coi là biểu thức

Các dấu (); []; {} trong biểu thức có ý nghĩa gì?

Các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức trong các trường hợp:

+) Chỉ có dấu + ; - hoặc chỉ có dấu * và :

- Thực hiện từ trái sang phải

+) Có cả +; -; * ; : và lũy thừa?

- Thực hiện theo thứ tự lũy thừa; nhân và chia; cộng và trừ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ : 
- Làm bài tập 70 SGK trang 30 
Bài 70: Viết các số 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 
987 = 9.10 2 + 8.10 + 7.10 0 
2564 = 2.10 3 + 5.10 2 + 6.10 + 4.10 0 
abcde = a.10 4 + b.10 3 + c.10 2 + d.10 + e.10 0 
Bài tập : Tính 3 6 : 3 4 + 2 3 .2 2 ; 50 + [20 – (5 - 1) 2 ] 
3 6 : 3 4 + 2 3 .2 2 = 
= 3 2 + 2 5 
= 9 + 32 = 41 
50 + [20 – (5 - 1) 2 ] = 
= 50 + [20 - 4 2 ] 
= 50 + [20 – 16] 
= 50 + 4 = 54 
Tiết 15 
§ 9.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
I. Nhắc lại về biểu thức 
Cho ví dụ về biểu thức 
5 + 4 – 2; 7 4 
14 + (17 - 3.5); 5 
 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa ) làm thành một biểu thức 
 5 = 5.1 hay 5 = 5 + 0 nên mỗi số cũng được coi là biểu thức 
 Tại sao 5 cũng được coi là biểu thức ? 
Các dấu (); []; {} trong biểu thức có ý nghĩa gì ? 
Các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính . 
I. Nhắc lại về biểu thức 
 Chú ý : 
Mỗi số cũng được coi là một biểu thức . 
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 
II. Thứ tự thực hiện các phép tính : 
 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức trong các trường hợp : 
+) Chỉ có dấu + ; - hoặc chỉ có dấu * và : 
- Thực hiện từ trái sang phải 
+) Có cả +; -; * ; : và lũy thừa ? 
- Thực hiện theo thứ tự lũy thừa ; nhân và chia ; cộng và trừ 
a./ Biểu thức không có dấu ngoặc 
+) Chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia : Thực hiện : Từ trái sang phải 
Ví du : Tính 
a) 15 + 8 – 13 = 
 = 23 – 13 = 10 
b) 24 : 6 . 5 = 
 = 4 . 5 = 20 
+) Có đủ các phép tính : 
 Thực hiện : Lũy thừa  Nhân , Chia  Cộng , trừ 
Ví dụ : Tính : 
38 – 12 : 2 2 + 5.3 = 
 = 38 – 12: 4 + 5.3 
 = 38 – 3 + 15 
 = 35 + 15 = 50 
b./ Biểu thức có dấu ngoặc 
 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc (); []; {} 
 Thực hiện : ( )  [ ]  { } 
Ví dụ : Tính 
100 :{2 . [52 – ( 35 – 8 ) ] } = 
 = 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] } 
 = 100 : { 2 . 25 } 
 = 100 : 50 = 2 
II. Thứ tự thực hiện các phép tính : 
b) 2(5 . 4 2 - 18) = 
 = 2(5.16 - 18) 
 = 2(80 - 18) 
 = 2.62 = 124 
?1. Tính : 
a) 6 2 : 4.3 + 2.5 2 = 
 = 36:4.3 + 2.25 
 = 9.3 + 50 
 = 27 + 50 = 77 
?2. Tìm số tự nhiên x, biết : 
a) (6x - 39) : 3 = 201 
 6x – 39 = 201 . 3 
 6x – 39 = 603 
 6x = 603 + 39 
 6x = 642 
 x = 642 : 6 
 x = 107 
b) 23 + 3x = 5 6 : 5 3 
 23 + 3x = 5 3 
 23 + 3x = 125 
 3x = 125 – 23 
 3x = 102 
 x = 102 : 3 
 x = 34 
Thứ tự thực hiện các phép tính : 
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : 
Lũy thừa  Nhân và chia  cộng và trừ 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc : 
()  []  {} 
Bài tập 73: Thực hiện phép tính : 
5.4 2 – 18: 3 2 = 
 = 5.16 – 18: 9 
 = 80 – 2 = 78 
b) 3 3 .18 – 3 3 .12 = 
 = 3 3 (18 - 12) 
 = 3 3 .6 
 = 27.6 = 162 
c) 39 . 213 + 87. 39 = 
 = 39 (213 + 87) 
 = 39 .300 = 11700 
d) 80 – [130 – (12 - 4) 2 ] = 
 = 80 – [130 – 8 2 ] 
 = 80 – [130 – 64] 
 = 80 – 66 = 14 
Bài tập 74: Tìm số tự nhiên x biết : 
a) 541 + (218 - x) = 735 
 218 – x = 735 - 541 
 218 – x = 194 
 x = 218 – 194 
 x = 24 
b) 5(x + 35) = 515 
 x + 35 = 515 : 5 
 x + 35 = 103 
 x = 103 - 35 
 x = 68 
Bài 111 (SBT). 
Số số hạng của dãy đã cho là : 
(100 - 8) : 4 + 1 = 
 = 92 : 4 +1 
 = 23 + 1 = 24 
	 Để đếm số số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: 
Số số hạng =(số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) + 1 
Ví dụ: 12, 15, 18, ..., 90 (dãy số cách 3) có: 
(90 – 12) : 3 + 1 = 27 (số hạng) 
Hãy tính số số hạng của dãy: 8, 12, 16, 20, ..., 100 
Bài 112(SBT) 
	 Để tính tổng các số hạng của một dãy mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một số đơn vị , ta có thể dùng công thức : 
Tổng = ( số hạng đầu + số hạng cuối ) . ( số số hạng ) : 2 
Hãy tính tổng các số hạng của dãy 
8 + 12 + 16 + 20 +  + 100 
Tổng = (8 + 100) . 24 :2 
 = 108 . 24 : 2 
 = 1296 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.ppt
Bài giảng liên quan