Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản hay)

Nhắc lại về biểu thức :

5 + 3 - 2

12 : 6 . 2

42

được gọi là

biểu thức

Mỗi số cũng được coi là một biểu thức

Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc

 để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.

Thứ tự thực hiện các phép tính
 trong biểu thức :

Đối với biểu thức không có ngoặc :

Đối với biểu thức có dấu ngoặc :

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Câu 1 : Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Công thức tổng quát ? 
BT1 : Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa : 
a) 3 15 : 3 5 b) 4 6 : 4 6 c) 9 8 : 3 2 
BT2 : a) Viết các số 895 và , 3200017 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
b) Tìm số tự nhiên x biết : 9 x = 
Tiết 15 : 
Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh 
1/ Nhắc lại về biểu thức : 
5 + 3 - 2 
; 
12 : 6 . 2 
; 
4 2 
; 
được gọi là 
biểu thức 
* Chú ý : 
a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức 
b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc 
 để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. 
sgk/ 31 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính  trong biểu thức : 
a) Đối với biểu thức không có ngoặc : 
Ví dụ 1 : 
= 16 + 8 
48 – 32 + 8 
= 24 
60 : 2 . 5 
= 30 . 5 
= 150 
= 6 
4. 3 2 – 5 . 6 
= 4 . 9 - 30 
= 36 – 30 
Ví dụ 2 : 
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : 
Ví dụ : 
a) 100 : {2 . [52 – (35 – 8) ] } = 
 = 100 : {2 . [52 – 27 ] } 
 = 100 : {2 . 25 } 
 = 100 : 50 
 = 2 
b) 80 - [130 – (12 – 4) 2 ] = 
 = 80 - [130 – 8 2 ] = 
 80 - [130 – 64] 
 = 80 - 66 
 = 14 
* Kết luận : sgk/ 32 
BÀI TẬP CỦNG CỐ : 
a) 6 2 : 4 . 3 + 2. 5 2 = 
 = 36 : 4 . 3 + 2. 25 
 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 
b) 2. (5. 4 2 - 18) = 
 = 2. (5. 4 2 - 18) = 2. (5. 16 – 18) 
 = 2. (80 – 18) = 2. 62 = 124 
?1 
a) (6x – 39) : 3 = 201 
?2 
 6x – 39 = 201. 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39  6x = 642 x = 642 : 6  x = 107 
b) 23 + 3x = 5 6 : 5 3 
 23 + 3x = 5 3 
 23 + 3x = 125  
 3x = 125 - 23  
 3x = 102  
 x = 102 : 3  
 x = 34  
Bài 73/ 32 – sgk : 
a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2 = 
5 . 16 – 18 : 9 
= 80 – 2 = 78 
c) 3 3 . 18 – 3 3 . 12 = 
 3 3 . (18 – 12) 
= 27 . 6 = 162 
Bài 74/ 32 – sgk : 
c) 96 – 3 (x + 1) = 42 
3 (x + 1) = 96 - 42 = 54 
x + 1 = 54 : 3 = 18 
d) 12 x - 33 = 3 2 . 3 3 
 12 x - 33 = 3 5 = 243 
12 x = 243 + 33 = 276 
x = 18 - 1 = 17 
x = 276 : 12 = 23 
Điền số thích hợp vào ô trống : 
0 
+ 3 
x 4 
: 6 
- 10 
 10 
 60 
 15 
 12 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.ppt
Bài giảng liên quan