Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính -Trần Thị Thu Nga

Các số được nối với nhau bỡi gì ?

Các số được nối với nhau bỡi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên lũy thừa)

Các số được nối với nhau bỡi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức

Chú ý:

a/ Mỗi số cũng được coi là một biểu thức

b/ Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc:

Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ

Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính -Trần Thị Thu Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
GV SOẠN :TRẦN THỊ THU NGA 
TỔ: TOÁN TIN 
TRƯỜNG THCS LỘC THẮNG, BẢO LÂM LÂM ĐỒNG 
TIẾT 15 
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
Bài tập : Thực hiện các phép tính :a/ 5 + 3 – 2 b/ 12 : 6 . 2 c/ 
Các số được nối với nhau bỡi gì ? 
Các số được nối với nhau bỡi dấu các phép tính ( cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa ) 
Vậy thì thế nào là một biểu thức?Và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ? 
Các bài toán này gọi là các biểu thức 
Các số được nối với nhau bỡi dấu các phép tính ( cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa ) làm thành một biểu thức 
Mỗi số có được coi là một biểu thức không ? 
a/ Mỗi số cũng được coi là một biểu thức 
b/ Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 
Chú ý: 
Bài tập : a/ 48 – 32 + 8 b/ 60 : 2 . 5 
 Thảo luận nhóm 
= 16 + 8 = 24 
= 30 . 5 = 150 
Các biểu thức này có dấu ngoặc không ? Và thứ tự thực hiện ? 
Các biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ chứa các phép tính cộng , trừ hoặc nhân , chia ta thực hiện từ trái sang phải 
Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính ? 
4 . - 5 . 6 = 
c/ 
 Thảo luận nhóm 
4 . 9 – 5 . 6 
= 36 – 30 = 6 
 Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân và chia , cuối cùng đến cộng và trừ 
Ví dụ : 100 : 2. 52-(35 – 8) 
 100 : 2. 52-(35 – 8) 
= 100 : 2 . 52 - 27 
= 100 : 2 . 25 
= 100 : 50 = 2 
Vậy thì thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc như thế nào ? 
Vậy thì thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc như thế nào ? 
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức nếu có các dấu ngoặc là :( ), , 
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc : 
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ 
1 - 
2- 
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc : 
 ( ) 
Ví dụ : Thực hiện phép tính : 
2 hs lên bảng làm 
= 24 + 2 = 26 
= 2( 5. 16 – 18 ) 
= 2( 80 – 18 ) 
= 2 . 62 = 124 
Bài ?1/32 sgk :  Tính a/  b/ 
= 36 : 4.3 + 2. 25 
= 36 : 12 + 50 
= 3 + 50 = 53 
b/ 
a/ 
= 2( 5 . 16 - 18 ) 
= 2 ( 80 – 18 ) 
= 2 . 62 = 124 
Bài ?2/32 sgk  Tìm số tự nhiên x , biết :a/ (6x – 39 ) : 3 = 201b/ 23 + 3x =  Giải : 
a/ (6x – 39 ) : 3 = 201 
 (6x – 39 ) = 201 . 3 
 6x = 603 + 39 
x = 642 : 6 = 107 
b/ 23 + 3x =  
23 + 3x = 
3x = 125 - 23 
x = 102 : 3 = 34 
x = 107 
x = 34 
Học và nắm vững định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên 
Học và nắm vững qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 
Nắm thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức 
- Làm các bài tập 73,74,75,76 /32sgk 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.ppt