Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Lê Thị Thanh Vân

 Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán

học.

 Biết phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0).

 Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 Hiểu và vận dụng đúng : các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ,

nhân các số nguyên ; các tính chất của các phép tính ; các quy tắc chuyển

vế, dấu ngoặc trong các biến đổi các biểu thức, đẳng thức.

 Hiểu được khái niệm bội, ước của một số nguyên ; biết tìm các bội và ước

của một số nguyên.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Lê Thị Thanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV DẠY : LÊ THỊ THANH VÂN 
ND: 17/11/ 2011 LỚP DẠY: 6A6 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO 
NĂM HỌC: 2010 -2011 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
TIẾT 4O: 
BÀI SOAN SỐ HỌC 
TOÁN 6 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ G i Ờ TẠI LỚP 6A6 
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiên được 
và cho ta kết quả là một số tự nhiên . 
Chẳng hạn : 4 + 6 = 10 
	 4 . 6 = 24 
Còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được . 
Chẳng hạn : 4 – 6 = ? ( không có kết quả trong N). 
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta phải đưa 
vào một loại số mới ( số nguyên âm ). Các số nguyên âm cùng với các số tự 
nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên . 
Chương II - SỐ NGUYÊN 
 Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán 
học . 
 Biết phân biệt và so sánh các số nguyên ( âm , dương và 0). 
 Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên . 
 Hiểu và vận dụng đúng : các quy tắc thực hiện các phép tính cộng , trừ , 
nhân các số nguyên ; các tính chất của các phép tính ; các quy tắc chuyển 
vế , dấu ngoặc trong các biến đổi các biểu thức , đẳng thức . 
 Hiểu được khái niệm bội , ước của một số nguyên ; biết tìm các bội và ước 
của một số nguyên . 
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG II 
 3 0 C nghĩa là gì ? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “  ” đằng trước ? 
Ngày 17/11/2010 
Tiết 40 
Chương II - SỐ NGUYÊN 
 Làm quen với số nguyên âm 
1. Các ví dụ 
Trong thực tế , bên cạnh các số tự nhiên , người ta còn dùng các số với dấu 
“ ” đằng trước , như : 1, 2, 3,  ( đọc là âm 1, âm 2, âm 3,  hoặc trừ 1, 
trừ 2, trừ 3, ). Những số như thế được gọi là số nguyên âm . 
 Dưới đây là một số ví dụ minh họa : 
Ví dụ 1: 
 Để đo nhiệt độ , người ta dùng các nhiệt kế . : 
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C ( đọc là không độ C). 
Nhiệt độ của nước đang sôi là 100 0 C ( đọc là một trăm độ C). 
Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “” đằng trước . 
Chẳng hạn : Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết 3 0 C ( đọc là âm ba độ C 
hoặc trừ ba độ C). 
?1 
Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : 
Hà nội 
18 0 C 
Bắc Kinh 
2 0 C 
Huế 
20 0 C 
Mát-xcơ-va 
7 0 C 
Đà Lạt 
19 0 C 
Pa- ri 
0 0 C 
TP. Hồ Chí Minh 
25 0 C 
Niu-yoóc 
2 0 C 
Bài tập 1 trang 68 SGK. 
Hình 35 minh họa một 
phần các nhiệt kế ( tính 
 theo độ C) : 
Viết và đọc nhiệt độ 
ở các nhiệt kế . 
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn ? 
Giải : 
a) Nhiệt kế a : 3 0 C 
 Nhiệt kế b : 2 0 C 
 Nhiệt kế c : 0 0 C 
 Nhiệt kế d : 2 0 C 
 Nhiệt kế e : 3 0 C. 
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn . 
 Làm quen với số nguyên âm 
Ví dụ 2 : 
Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất , người ta lấy mực 
 nước biển làm chuẩn , nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0m. 
 Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. 
Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. 
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m. 
Ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là  65m. 
(SGK/67) 
?2 
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét . 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là 30 mét . 
 Giải thích ý nghĩa các số đo độ cao : 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143m nghĩa là đỉnh núi Phan -xi- 
păng cao hơn mực nước biển là 3143m. 
Độ cao của đáy vịnh Cam ranh là 30m nghĩa là đáy vịnh Cam Ranh 
thấp hơn mực nước biển là 30m. 
Bài tập 2 trang 68 SGK. 
Đọc độ cao của các địa điểm sau : 
Độ cao của đỉnh núi Ê- vơ-rét ( thuộc Nê -pan) là 8848 mét ( cao nhất thế 
giới ) ; 
b) Độ cao của đáy vực Ma- ri -an ( thuộc vùng biển Phi- líp-pin)là 11 524 mét 
( sâu nhất thế giới ). 
 Giải thích ý nghĩa của các độ cao : 
Độ cao của đỉnh núi Ê- vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh núi Ê- vơ-rét cao hơn 
mực nước biển là 8848m. 
Độ cao của đáy vực Ma- ri -an là 11 524m nghĩa là đáy vực Ma- ri -an thấp 
hơn mực nước biển là 11 524m. 
 Làm quen với số nguyên âm 
Ví dụ 3 : 
Nếu ông A có 10 000 đồng , ta nói : “ ông A có 10 000 đồng ”. Còn 
nếu ông A nợ 10 000 đồng , thì ta có thể nói : “ ông A có 10 000 đồng ” 
(SGK/67) 
?3 
Đọc các câu sau : 
Ông bảy có 150 000 đồng . 
Bà Năm có 200 000 đồng . 
Cô Ba có 30 000 đồng . 
 Giải thích ý nghĩa của các con số : 
Ông Bảy có 150 000 đồng nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồng . 
Bà Năm có 200 000 đồng nghĩa là bà Năm có 200 000 đồng . 
Cô Ba có 30 000 đồng nghĩa là cô Ba nợ 30 000 đồng . 
0 
1 
2 
3 
4 
 Làm quen với số nguyên âm 
2. Trục số 
-1 
-2 
-3 
-4 
Hình 32 là một trục số . 
Điểm 0 ( không ) được gọi là điểm gốc của trục số . 
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ( thường được đánh dấu 
bằng mũi tên ). 
Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . 
Hình 32 
► chú ý : 
 Ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34. 
(SGK/67) 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
5 
4 
3 
2 
1 
Hình 34 
?4 
Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số 
nào ? 
0 
3 
-5 
A 
B 
C 
D 
-6 
-2 
1 
5 
Điểm A biểu diễn số  6. 
Điểm B biểu diễn số 2. 
Điểm C biểu diễn số 1 . 
Điểm D biểu diễn số 5. 
Bài tập 4 trang 68 SGK. 
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36. 
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số 10 và 5 vào trục số ở 
hình 37. 
Hình 36 
0 
1 
2 
3 
4 
-5 
-10 
-3 
4 
5 
Hình 37 
0 
-9 
-8 
-7 
-6 
Bài tập 5 trang 68 SGK. 
Vẽ một trục số và vẽ : 
 Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị . 
 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. 
Giải : 
0 
-1 
-2 
-4 
-3 
5 
6 
-7 
1 
2 
4 
3 
-5 
7 
-6 
-8 
 Các điểm 3 và 3 cách điểm 0 ba đơn vị . 
 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là 1 và 1; 2 và 2; 3 
 và 3. 
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? 
Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới không độ c, chỉ độ sâu dưới mực nước biển , chỉ số nợ , chỉ thời gian trước công nguyên .	 
Hướng dẫn về nhà . 
Bài vừa học : 
 - Học kĩ lí thuyết trong vở kết hợp với SGK. 
 - Làm bài tập : 3 trang 68 SGK. Bài 1; 3; 4; 6; 7; 8 trang 54 SBT. 
b) Bài sắp học : “ Tập hợp các số nguyên ”. 
 - Tập hợp số nguyên bao gồm các loại số nào ? 
 - Dùng số nguyên biểu thị các đại lượng nào ? 
 - Hai số đối nhau có đặc điểm gì ? 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt