Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Ái Loan

1/ Khái niệm

Các số:- 1, - 2, - 3, . gọi là số nguyên âm.

2/ Cách đọc

-1; -2; -3; đọc là âm 1, âm 2, âm 3, ,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3,

3/ Các ví dụ:

Số nguyên âm biểu diễn:

VD 1:

 Nhiệt độ dưới 00 C

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Ái Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đơn vị: Trường THCS Long Bình Điền 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Aùi Loan 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 6 4 
2009 - 1010 
a) 3 + 5 = 
 b) 3.5 = 
 Tính: 
d) 3 - 5 = 
? 
? 
15 
8 
c) 5 - 3 = 
? 
2 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
I/ Các ví dụ: 
1/ Khái niệm 
 Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm 
2/ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3, 
Luyện đọc 
Số 
 - 4 
 -2 
-3 
Cách đọc 
Âm bốn 
(Trừ bốn) 
Luyện viết 
Số 
Cách đọc 
Âm tám 
Âm năm 
Trừ sáu 
- 8 
- 5 
- 6 
Âm hai 
(Trừ hai) 
Âm ba 
(Trừ ba) 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
I/ Các ví dụ: 
1/ Khái niệm 
 Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm. 
2/ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3, 
3/ Các ví dụ: 
Số nguyên âm biểu diễn: 
VD 1: 
 Nhiệt độ dưới 0 0 C 
?1 Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây: 
Hà Nội 
18 0 C 
Huế 
20 0 C 
Đà Lạt 
19 0 C 
TP. HồChí Minh 
25 0 C 
Bắc Kinh 
-2 0 C 
Mát-cơ-va 
-7 0 C 
Pa-ri 
0 0 C 
Niu-yóoc 
2 0 C 
Hồ Gươm 
Hà Nội : 18° C 
Huế: 20° C 
 Cổng Ngọ Mơn 
Đà Lạt:19 ° C 
Hồ Than Thở 
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C 
Chợ Bến Thành 
Bắc Kinh : - 2 ° C 
Vạn Lý trường thành 
Mát-xcơ-va : - 7° C 
Điện Cremlin 
Paris: 0° C 
Tháp Eiffel 
New York: 2° C 
Tượng nữ thần tự do 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
1./ Các ví dụ: 
1./ Khái niệm 
 Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm 
2./ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3, 
3./ Các ví dụ: 
Số nguyên âm biểu diễn: 
VD 1: 
 Nhiệt độ dưới 0 0 C 
VD 2: 
Độ cao dưới mực nước biển 
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m. 
Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m 
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m. 
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m. 
Thềm lục địa 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
I/ Các ví dụ: 
1/ Khái niệm 
 Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm 
2/ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3, 
3/ Các ví dụ: 
Số nguyên âm biểu diễn: 
VD 1: 
 Nhiệt độ dưới 0 0 C 
VD 2: 
Độ cao dưới mực nước biển 
VD 3: 
Ông A có 10000 đồng. 
Ta nói:Ông A có 10000 đồng. 
Ông A nợ 10000 đồng. 
Ta nói: Ông A có -10000 đồng 
Số tiền nợ. 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
I/ Các ví dụ: 
1/ Khái niệm 
 Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm 
2/ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3, 
3/ Các ví dụ: 
Số nguyên âm biểu diễn: 
VD 1: 
 Nhiệt độ dưới 0 0 C 
VD 2: 
Độ cao dưới mực nước biển 
VD 3: 
Số tiền nợ. 
?3 
Đọc các câu sau: 
Ông Bảy có -150000 đồng 
Bà Năm có 200000 đồng 
Cô Ba có -30000 đồng 
 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương II: Số nguyên 
I/ Các ví dụ: 
1/ Khái niệm 
 Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm. 
2/ Cách đọc 
-1; -2; -3;  đọc là âm 1, âm 2, âm 3,,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3, 
3/ Các ví dụ: 
Số nguyên âm biểu diễn: 
VD 1: 
 Nhiệt độ dưới 0 0 C 
VD 2: 
Độ cao dưới mực nước biển 
VD 3: 
Số tiền nợ. 
0 
1 2 
 - 2 - 1 
II/ Trục số 
Điểm 0 là điểm gốc 
Chiều từ trái sang phải là chiều dương.(Chiều mũi tên) 
Chiều từ phải sang trái là chiều âm.(Ngược chiều mũi tên) 
0 
1 
2 
3 
-1 
-2 
 -3 
?4 Các điểm A,B,C,D trên trục số biểu diễn những số nào? 
-6 
-2 
1 
5 
Hoạt động nhóm (2 phút) 
a) Ghi điểm gốc O trên trục số 
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số. 
4 
5 
-3 
0 
-5 
-10 
2 
3 
4 
1 
0 
-6 
-7 
-8 
-9 
VUI ĐỂ HỌC 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Ô số 1 
- Âm 3 độ C hoặc trừ 3 độ C 
- Không độ C 
- Âm 2 độ C hoặc trừ 2 độ C 
- Ba độ C 
- Hai độ C 
	 Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau 
Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn? 
Ô số 2 
a) 
b) 
Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn ở a 
Đọc độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)? 
Độ cao của núi Ê-vơ-rét là 8848 mét 
Ô số 3 
Ô số 4 
Chúc mừng bạn! Bạn được thưởng 1 phần quà. 
Ô số 5 
 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an(thuộc vùng biển Phi-lip-pin) là -11524 mét(sâu nhất thế giới). 
 Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét. 
	 Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên. 
Ô số 6 
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên . 
Pi-ta-go 
-776 
Ô số 7 
Tiếc quá! Bạn không được thưởng phần quà ! 
Hãy viết ba sôá nguyên âm bất kỳ? 
Ô số 8 
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN  THẮNG CUỘC 
CHÚC MỪNG HAI ĐỘI  HÒA NHAU 
Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài 
- Làm bài tập 
 + Bài 5 trang 68 SGK 
 + Bài 1 đến bài 8 trang 54-55 SBT 
- Xem trước bài mới cho tiết sau “Tập hợp các số nguyên” 
Xin cảm ơn quý Thầy Cô đã theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan