Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Mộng Trinh

Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ có tên là gì?

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C (đọc là không độ C)

Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C (đọc là một trăm độ C)

Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “-” đằng trước.

Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C

(đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C)

Ví dụ 2

Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0 m.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Mộng Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CAI LẬY 
TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH BẮC 
----- ----- 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
MÔN: TOÁN 6 
Bài học : 
Thực hiện phép tính trong tập hợp số tự nhiên: 
10 
21 
4 
Không có kết quả 
trong N 
10 
21 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
7 . 3 = 
7 + 3 = 
7 – 3 = 
3 + 7 = 
3 . 7 = 
3 – 7 = 
Chương II: SỐ NGUYÊN 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
-3 0 C nghĩa là gì? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “ –” đằng trước ? 
1. Các ví dụ 
1 
2 
3 
4 
Đọc là trừ 1 hoặc âm 1 
Đọc là trừ 2 hoặc âm 2 
Đọc là trừ 3 hoặc âm 3 
Đọc là trừ 4 hoặc âm 4 
- 
- 
- 
- 
Là các số nguyên âm 
Là các số tự nhiên 
 Hãy đọc các các số nguyên âm sau : -22; -13; -19; -68; -154 ; -2009 
0 C 
-20 
-40 
-30 
10 
20 
30 
40 
-10 
0 
Ví dụ 1 : 
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ có tên là gì? 
Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết như thế nào? 
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C (đọc là không độ C) 
Nhiệt độ của nước đang sôi là 100 0 C (đọc là một trăm độ C) 
Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết như thế nào ? 
Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “-” đằng trước. 
Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết -3 0 C 
(đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) 
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. 
0 
Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: 
Hà Nội 
18 0 C 
Bắc Kinh 
-2 0 C 
Huế 
20 0 C 
Mát-xcơ-va 
-7 0 C 
Đà Lạt 
19 0 C 
Pa-ri 
0 0 C 
TP. Hồ Chí Minh 
25 0 C 
Niu-yóoc 
2 0 C 
?1 
Nóng 
Lạnh 
 4 
 3 
 2 
 1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 4 
 3 
 2 
 1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 4 
 3 
 2 
 1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 4 
 3 
 2 
 1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 4 
 3 
 2 
 1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
Trò chơi: Ai nhớ nhanh hơn ( Quan sát hình minh hoạ một phần các nhiệt kế (tính theo 0 C) ) 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
 0 0 C 
 2 0 C 
 3 0 C 
-2 0 C 
-3 0 C 
Ví dụ 2 
Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0 m. 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ 
Ví dụ 1 
Möïc nöôùc bieån( 0m ) 
Treân möïc nöôùc bieån 
Döôùi möïcnöôùc bieån 
Dùng số tự nhiên biểu thị 
Dùng số nguyên âm biểu thị 
Ta nói : độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là  m 
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m 
600 
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam 
 là – 65 m 
Nghĩa là Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m 
Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao 
cao hơn mực nước biển là 3.143 mét . 
Vịnh Cam Ranh 
Ảnh của đáy vịnh Cam Ranh chụp từ vệ tinh 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 mét 
Nghĩa là đáy vịnh Cam Ranh có độ cao thấp hơn mực nước biển là 30 mét 
 Ví dụ 3 
Nếu ông A có 10000 đồng , ta nói: “Ông A có 10000 đồng ”. Còn nếu ông A nợ 10000 đồng , thì ta có thể nói: “Ông A có - 10000 đồng ” 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ 
Đọc các câu sau : 
Ông Bảy có - 150 000 đ . 
Bà Năm có 200 000 đ . 
Cô Ba có - 30 000 đ . 
Nợ 150 000 đ 
Có 200 000 đ 
Nợ 30 000 đ 
Bài tập 3 SGK Tr 68 : 
 Thời gian trước và sau Công nguyên. 
Nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 
Nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên. 
Bài tập 3 SGK Tr 68 : 
Biết Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên. 
Hãy viết số chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên ? 
Thế vận hội đầu tiên được tổ chức vào năm -776 
 C ác số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số . 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
 Ta được trục số . 
0 
Chiều âm 
Chiều dương 
Điểm 0 (không) gọi là điểm gốc của trục số . 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ 
2. Trục số 
 a/ Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình biểu diễn những số nào ? 
C 
3 
D 
 B 
0 
-5 
A 
-6 
-2 
1 
5 
-3 
4 
0 
 b/ Ghi các số nguyên nằm giữa các 
 số -3 và 4 vào trục số ở hình bên dưới : 
-2 
-1 
1 
2 
3 
THẢO LUẬN NHÓM 
Thời gian : 3 phút 
1 
2 
3 
4 
-1 
-2 
-3 
-4 
0 
 Chú ý : 
 Có thể vẽ trục số đứng như hình bên . 
Chiềudương 
Chiều âm 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ 
2. Trục số 
Củng Cố 
Trong thực tế , người ta dùng số nguyên âm để biểu thị cho những trường hợp nào? 
 Người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0 0 C ; độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ, thời gian trước công nguyên, độ cận thị 
BT 2/SGK Tr68 
Đọc độ cao của các địa điểm sau: 
Độ cao của đáy vực Ma-ri-an ( thuộc vùng biển Phi-líp-pin) là -11 524 mét ( sâu nhất thế giới) 
Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét ( thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới). 
Bài tập 4 / 68 (SGK) 
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37. 
1 
4 
3 
2 
0 
-10 
-5 
-6 
-7 
-8 
-9 
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36 
-3 
4 
5 
0 
Bài tập 2 SBT trang 54 
Đọc độ cao của các địa điểm sau: 
a, Độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ ( Nhật) là 3776 mét. 
b, Độ cao của Biển Chết là -392 mét. 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Đọc các VD ở SGK . 
Tập vẽ thành thạo trục số . 
Làm bài tập 5 SGK trang 68 
Làm bài tập 3; 4; 8 SBT trang 54-55 
Hướng dẫn: BT 3; 4 SBT sử dụng kiến thức giống như BT 4 SGK đã sửa. 
Xem bài “ Tập hợp số nguyên” . 
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ VÀ CÁC EM HỌC SINH TÍCH CỰC THAM GIA XÂY DỰNG BÀI. 
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan