Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Trần Thị Diệp Tân
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C
Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “–“ đằng trước.
Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết -10°C
Để đo độ cao thấp ở các điạ điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
Các số : -1; -2; -3; gọi là số nguyên âm
SỐ HỌC 6 SỐ HỌC 6 Giáo viên: Trần Thị Diệp Tân Thực hiện các phép tính sau: a) 3 + 5 b) 3 . 5 c) 3 – 5 Kiểm tra bài cũ = 8 = 15 = ? Những con số này có ý nghĩa gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – ” đằng trước? 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 o C Chương II. Số nguyên §1. Làm quen với số nguyên âm 1. Caùc ví duï : Các số : 1; 2; 3; goïi laø soá nguyeân aâm . Cách đọc: - - - Số -1 -2 -3 Cách đọc Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Âm một ( Trừ 1) Âm hai ( Trừ 2) Âm ba ( Trừ 3) 1. Các ví dụ : Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20 °C Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 °C Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – “ đằng trước. Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết -10°C (đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C ). 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. (đọc là hai mươi độ C). (đọc là không độ C). Hà Nội : 18°C Huế: 20°C Đà Lạt: 19°C TP. Hồ Chí Minh: 25°C ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Bắc Kinh : -2°C Mát-xcơ-va : -7°C Paris: 0°C New York: 2°C ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Để đo độ cao thấp ở các điạ điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. Độ cao trung bình của biển Chết là –392 m Độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ là 3 776 m Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Ví duï 2 : Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m Biển Chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 392m Đỉnh núi Phú Sĩ có độ cao cao hơn mực nước biển là 3 776 m Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3 143 mét. Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 mét. Đọc độ cao các địa điểm sau: ?2 Ví duï 2 : Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “Ông A có 10 000 đồng”. Nếu ông A nợ 10 000 đồng, ta nói “Ông A có –10 000 đồng”. Đọc và giải thích các câu sau: a) Ông Bảy có – 150 000 đồng. b) Bà Năm có 200 000 đồng. c) Cô Ba có – 30 000 đồng. ?3 1. Các ví dụ Ví dụ 1: sgk Ví dụ 2: sgk Các số : -1; -2; -3; goïi laø soá nguyeân aâm . Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 3: sgk 1. Các ví dụ Ví dụ 1: sgk Ví dụ 2: sgk Các số : -1; -2; -3; goïi laø soá nguyeân aâm . (Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển) (Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ) (Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C) -5 Chiều dương: Chiều âm: Điểm gốc Từ phải sang trái Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm 1. Các ví dụ: Từ trái sang phải (thường được đánh dấu bằng mũi tên) Các số : -1; -2; -3; goïi laø soá nguyeân aâm . 2. Trục số: 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 6 7 B A C D C¸c ®iÓm A, B, C, D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? 3 Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 ?4 1. Các ví dụ: Các số : -1; -2; -3; goïi laø soá nguyeân aâm . 2. Trục số: 0 -5 -6 -2 1 5 Ti ết 40: § 1.Làm quen với số nguyên âm 0 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 Chú ý: Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc 1. Các ví dụ: Các số : - 1;- 2;- 3; goïi laø soá nguyeân aâm . 2. Trục số: Các số : - 1; - 2 ; - 3; ... gọi là số nguyên âm . 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 2. Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? + Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C; + Để chỉ độ cao dưới mực nước biển; + Để chỉ số tiền nợ, . . . BAØI TAÄP 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 Baøi 1 : Hình veõ treân minh hoïa moät phaàn caùc nhieät keá ( tính theo ñoä C ) Vieát vaø ñoïc nhieät ñoä ôû caùc nhieät keá. Trong hai nhieät keá H1 vaø H2 nhieät ñoä naøo cao hôn? H 1 H 4 H 3 H 2 H 5 Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8 848 mét Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là – 11 524 mét Ñoïc vaø giaûi thích ñoä cao cuûa caùc ñòa ñieåm sau: Bài tập 2 Bài tập 3 a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình sau, và những điểm nằm cách điểm 0 hai đơn vị. 5 4 -3 b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình dưới. 2 1 0 -5 -10 0 -2 2 -9 -8 -7 -6 Bài 4: Chọn đáp án đúng trong các câu sau: a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: A. 4 B. -2 C. 3 D. -3 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 P Q R - Đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. - Tập vẽ thành thạo trục số . - L àm b ài t ập 3, 5(SGK/68) B ài 1, 3, 4, 6, 7, 8(SBT/54-55). - Đọc tr ước b ài : T ập h ợp c ác s ố nguy ê n. HƯỚNH DẪN HỌC Ở NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt