Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Trường THCS Nam Trung
- 1: Âm một (Trừ một)
3. Ví dụ:
Để chỉ nhiệt độ
dưới 0° C
VD: - 10 ° C
Cách vẽ trục số và biểu diễn các điểm trên trục số
1.Vẽ đường thẳng
2.Xác định chiều, điểm gốc và đơn vị
3.Biểu diễn các số theo yêu cầu
Chào mừng các thầy cô về dự giờ tại trưưưưuờng THCS Nam Trung Huyện Nam Đàn-Nghệ an Kiểm tra bài cũ Thực hiện cỏc phộp tớnh sau a, 2 +5 = b, 2.5 = c, 5 – 2 = d, e, 2 – 5 = 7 10 3 25 ? C ần có loại số mới để biểu diễn kết qu ả phép tính này ! Chương II. Số nguyờn Tiết 40 Làm quen với số nguyên âm Đ1 I.C ỏc vớ dụ 1. Kh ỏi niệm : Số - 4 -2 -3 Cỏch đọc Cỏc số : 1; 2; 3. gọi là cỏc số 2. Cỏch đọc : - - - NGUYấN ÂM - 1 Đ ọc là: Âm một ( Trừ một ) Âm b ốn ( Trừ bốn ) Âm hai ( Trừ hai ) Âm ba ( Trừ 3 ) Tiết 40 Đ1 Luyện đ ọc Làm quen với số nguyên âm Số Cỏch đọc Luyện viết Âm tám Âm năm Tr ừ sáu - 8 - 5 - 6 3. Vớ d ụ : a. Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C Nhiệt độ dưới 0 ° C được viết với dấu “ – ” đằng trước VD: - 10 ° C 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 I.C ỏc vớ d ụ 1.Kh ỏi niệm : Các số -1;-2;-3 ; gọi là các số NGUYÊN ÂM 2. Cỏch đ ọ c : - 1 Đ ọc là Âm một ( Trừ một ) Tiết 40 : Đ1 Làm quen với số nguyên âm dưới 0° C Đọc nhiệt độ ở cỏc thành phố dưới đõy ?1 2 0 C Niu-yúoc 25 0 C TP Hồ Chớ Minh 0 0 C Pa- ri 19 0 C Đà Lạt -7 0 C Mỏt-xcơ-va 20 0 C Huế - 2 0 C Bắc Kinh 18 0 C Hà Nội Đà Lạt 0 0 C Pa- ri Hồ Gươm Hà Nội : 18° C Huế : 20° C Cổng Ngọ Mụn Đà Lạt:19 ° C Hồ Than Thở TP. Hồ Chớ Minh : 25 ° C Chợ Bến Thành Bắc Kinh : - 2 ° C Vạn Lý trường thành Mỏt-xcơ-va : - 7° C Điện Cremlin Paris: 0° C Thỏp Eiffel New York: 2° C Tượng nữ thần tự do Đọc nhiệt độ ở cỏc thành phố dưới đõy ?1 2 0 C Niu-yúoc 25 0 C TP Hồ Chớ Minh 0 0 C Pa- ri 19 0 C Đà Lạt -7 0 C Mỏt-xcơ-va 20 0 C Huế - 2 0 C Bắc Kinh 18 0 C Hà Nội Đà Lạt 0 0 C Pa- ri 25 0 C -7 0 C Tiết 40 : Đ1 Làm quen với số nguyên âm I.C ỏc vớ d ụ 1.Kh ỏi niệm : Các số - 1; - 2; - 3 ; gọi là các số NGUYÊN ÂM 2. Cỏch đ ọ c : - 1 : Âm một ( Trừ một ) 3. Ví dụ : Để chỉ nhiệt độ dưới 0 ° C b.Để chỉ độ cao dưới mực nước biển VD: - 10 ° C Đỏy vịnh Marian cao – 11524 m Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m 0 m ( cao – 11524 m ) Nỳi Phỳ Sĩ cao 3776 m ( Nỳi Phỳ Sĩ cao hơn so với mực nước biển là 3776 m ) Đỏy vịnh Marian thấp hơn so với mực nước biển là 11524 m 3776 m 11524 m Đỏy vịnh Marian dưới mực nước biển Fansipan cao 3143 m ? 2. Đọc độ cao cỏc địa điểm sau Đỏy vịnh Cam Ranh cao – 30 m ễng A cú 1000 đồng ( tức là ụng A cú 1000 đồng ) ễng B N ợ 1000 đồng ( tức là ụng B cú - 1000 đồng ) Nợ cú - 1000 Tiết 40 : Đ1 Làm quen với số nguyên âm I.C ỏc vớ d ụ 1.Kh ỏi niệm : Các số -1;-2;-3 ; gọi là các số NGUYÊN ÂM 2. Cỏch đ ọ c : - 1 : Âm một ( Trừ một ) 3. Ví dụ : Để chỉ nhiệt độ dưới 0 ° C Để chỉ độ cao dươí mực nước biển c. Để chỉ số tiền nợ ? 3 Đọc và giải thớch cỏc cõu sau a) ễng Bảy cú – 150 000 đ Nghĩa là ụng Bảy nợ 150 000 đ b) Bà Năm cú 200 000 đ Nghĩa là Bà Năm cú 200 000 đ c) Cụ Ba cú – 30 000 đ Nghĩa là : Cụ Ba nợ 30 000 đ Tiết 40 : Đ1 Làm quen với số nguyên âm I.C ỏc vớ d ụ 1.Kh ỏi niệm : Các số -1;-2;-3 ; gọi là các số NGUYÊN ÂM 2. Cỏch đ ọ c : - 1 : Âm một ( Trừ một ) 3. Ví dụ : Để chỉ nhiệt độ dưới 0 ° C b. Để chỉ độ cao dươí mực nước biển c. Để chỉ số tiền nợ II. Trục số Chiều dương : Chiều õm : ĐIỂM GỐC Từ trỏi sang phải Từ phải sang trỏi 0 1 2 - 2 - 1 * Cách vẽ trục số và biểu diễn các đ iểm trên trục số Lưu ý: Số nguyên âm biểu diễn bên phải đ iểm gốc của trục số 0 1.Vẽ đư ờng thẳng 2.Xác đ ịnh chiều , đ iểm gốc và đơn vị 3.Biểu diễn các số theo yêu cầu - 3 - 2 -1 1 0 B A C D Bài t ập : Các đ iểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? -4 -2 2 6 1 3 2 1 –1 –2 -3 Ta có thể vẽ trục số nh ư hình trên Chỳ ý: 0 3. Luyện tập Bài 1. Đọc độ cao cỏc địa điểm sau Đỉnh nỳi Everest(N ờ-pan )cao 8848 m Biển Chết cao – 392 m Bài 2. Chọn đỏp ỏn đỳng a) Điểm P cỏch điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều õm nờn điểm P biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cỏch điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nờn điểm Q biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 c) Điểm R cỏch điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều õm nờn điểm R biểu diễn số : A. 4 B. -2 C. 3 D. -3 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 P Q R Bài 3: Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên . Chẳng hạn, nh à toán học Pi- ta - go sinh năm -570 nghĩa là ô ng sinh năm 570 trước Công nguyên . Hãy viết số ( nguyên âm ) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đ ầu tiên , biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên . Tổng kết toàn bài Cỏc số : 1; 2 ; 3. - - - NGUYấN ÂM gọi là cỏc số 1. Cỏc số nào được gọi là cỏc số nguyờn õm ? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ 2.Trong thực tế ta dựng số nguyờn õm khi nào ? 3. Trờn trục số : Điểm biểu diễn số nguyờn õm nằm bờn trỏi điểm gốc của trục số( nằm ngang ) d) Thời gian tr ướ c cụng nguyờn dưới 0° C dưới mực nước biển nợ tr ướ c cụng nguyờn trỏi Số õm : cuộc hành trỡnh 20 thế kỉ C ỏc số õm xuất hiện từ thế kỉ - 3 trong bộ sỏch “ Toỏn thư cửu chương ” của Trung Quốc . Khi đú số dương được hiểu như số “ Tiền Lói ”, “ Tiền Cú ” cũn số õm được hiểu như số “ tiền lỗ ”, “ Tiền nợ ” Khi đú chưa cú dấu “ - ”, người Trung Quốc dựng màu mực khỏc để viết cỏc số chỉ số tiền nợ , tiền lỗ để phõn biệt với cỏc số chỉ số tiền cú , tiền lói . Mặc dự cỏc nhà toỏn học thời cổ cố trỏnh số õm nhưng thực tế đời sống đó đặt ra hết bài toỏn này đến bài toỏn khỏc mà đỏp số nhận được là cỏc số õm . Tuy vậy , cỏc số õm vẫn phải trải qua nhiều khú khăn trong một thời gian dài mới khẳng định được địa vị của mỡnh . Mói đến thế kỉ 17, Đề - Cỏc(Nhà toỏn học Phỏp ) mới đề nghị biểu diễn số õm trờn trục số vào bờn trỏi điểm 0 và từ đú số õm mới dần dần cú quyền bỡnh đẳng với số dương . a, 2 +5 = b, 2.5 = c, 5 – 2 = d, e, 2 – 5 = 7 10 3 25 - 3 Làm thế nào để có kết qu ả này các em sẽ đư ợc học ở các bài tiếp theo của chương Hướng dẫn về nhà 1. Đọc Sỏch giỏo khoa để hiểu rừ cỏc vớ dụ cú cỏc số nguyờn õm 2. Tập vẽ thành thạo trục số *BTVN: 4; 5 SGK (tr.68) 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) Xin chân thành cảm ơn sự có mặt của các thầy cô giáo.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt