Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Vũ Thị Thu Phương

Ví dụ 1. Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế.

Để biểu diễn nhiệt độ lớn hơn 00C người ta sử dụng các số tự nhiên.

Ví dụ:

 Nhiệt độ cao hơn 00C là 200C

Đọc: nhiệt độ là 200C.

Khi nhiệt độ xuống dưới 00C là 200C

Nhiệt độ thấp hơn 00C là 200C

Nếu vẫn dùng số tự nhiên để biểu diễn

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Vũ Thị Thu Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bµi gi¶ng sè häc 6 
GV: VŨ THỊ THU PHƯƠNG - Trường THCS ĐẠI HỢP - TỨ KỲ - HD 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Thực hiện các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. 
a) 2 + 5 = 
 b) 2.5 = 
c) 5 – 2 = 
d) 2 – 5 = 
 7 
 10 
 3 
d) 2 – 5 = ? 
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN 
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
+ Để biểu diễn nhiệt độ lớn hơn 0 0 C người ta sử dụng các số tự nhiên. 
Ví dụ: 
- Đọc: nhiệt độ là 20 0 C. 
 Nhiệt độ cao hơn 0 0 C là 20 0 C 
+ Khi nhiệt độ xuống dưới 0 0 C là 20 0 C 
- Đọc: 
 Nhiệt độ thấp hơn 0 0 C là 20 0 C 
o C 
 0 
20 
40 
50 
30 
10 
-40 
-30 
-10 
-20 
+ Nếu vẫn dùng số tự nhiên để biểu diễn 
 nhiệt độ dưới 0 0 C là 20 0 C 
? 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
Các số 1; 2; 3  
Số nguyên âm 
 -1 
 -2 
-3 
Cách đọc 
âm 1 
( Trừ 1) 
() 
() 
?1. Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: 
Hà Nội 
18 0 C 
Bắc Kinh 
-2 0 C 
Huế 
20 0 C 
Mát-xcơ-va 
-7 0 C 
Đà Lạt 
19 0 C 
Pa-ri 
0 0 C 
TP. HỒ Chí Minh 
25 0 C 
New york 
2 0 C 
âm 2 
( Trừ 2) 
âm 3 
( Trừ 3) 
- - - là các số nguyên âm 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
Các số -1; -2; -3  là các số nguyên âm. 
Số nguyên âm 
 -1 
 -2 
-3 
Cách đọc 
âm 1 
( Trừ 1) 
âm 2 
( Trừ 2) 
âm 3 
( Trừ 3) 
Bài 1. (SGK-68) 
Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế. 
- Nhiệt kế hình a chỉ - 3 0 C. 
- Nhiệt kế hình b chỉ - 2 0 C. 
- Nhiệt kế hình c chỉ 0 0 C. 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
+ Để biểu diễn nhiệt độ lớn hơn 0 0 C người ta sử dụng các số tự nhiên. 
Ví dụ: 
- Đọc: nhiệt độ là 20 0 C. 
 Nhiệt độ cao hơn 0 0 C là 20 0 C 
+ Khi nhiệt độ xuống dưới 0 0 C là 20 0 C 
- Đọc: 
 Nhiệt độ thấp hơn 0 0 C là 20 0 C 
o C 
 0 
20 
40 
50 
30 
10 
-40 
-30 
-10 
-20 
+ Nếu vẫn dùng số tự nhiên để biểu diễn 
nhiệt độ là - 20 0 C 
- Đọc: 
 nhiệt độ dưới 0 0 C là 20 0 C 
+ Nếu dùng số nguyên âm để biễu diễn 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
Ví dụ 2 . Cách đọc độ cao của các địa điểm. 
Ví dụ 3. Cách diễn đạt số tiền có và nợ. 
Ngôn ngữ trong đời sống 
Ngôn ngữ toán học 
Ông A có 10 000 đồng 
Ông A nợ 10 000 đồng 
Ông A có - 10 000 đồng 
Ông A có 10 000 đồng 
Ông Bảy có - 150 000 đồng 
Bà Năm có 200 000 đồng 
Cô Ba có -30 000 đồng 
Ông Bảy nợ 150 000 đồng 
Bà Năm có 200 000 đồng 
Cô Ba nợ 30 000 đồng 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
Ví dụ 2 . Cách đọc độ cao của các địa điểm. 
Ví dụ 3 . Cách diễn đạt số tiền có và nợ . 
Các số -1; -2; -3  gọi là các số nguyên âm 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 Tia số 
Điểm gốc 
 Tr ục số 
0 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. CÁC VÍ DỤ. 
Ví dụ 1 . Cách ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. 
Ví dụ 2 . Cách đọc độ cao của các địa điểm. 
Ví dụ 3 . Cách diễn đạt số tiền có và nợ . 
Các số -1; -2; -3  gọi là các số nguyên âm 
2. TRỤC SỐ 
- Điểm 0: gọi là điểm gốc của trục số. 
- Chiều dương: Chiều từ trái sang phải ( đánh dấu bằng mũi tên) 
- Chiều âm: chiều từ phải sang trái. 
1 
0 
-3 
3 
2 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
Bài tập . Chọn đáp án đúng 
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số : 
A. 4 
B.-2 
C. 3 
D. -3 
P 
Q 
R 
D. - 4 
D. - 4 
Q 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn sai rồi 
Bạn chọn đúng rồi 
Bạn chọn đúng rồi 
Bạn chọn đúng rồi 
Q 
P 
R 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
-6 
-2 
1 
5 
3 
-5 
A 
B 
C 
D 
Bài tập: Hoàn thành phiếu học tập sau 
a) Các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn những số nào? 
b) Hãy biểu diễn các điểm E( -4 ), F( - 1 ), G( 6 ) trên trục số. 
E 
-4 
F 
-1 
G 
6 
0 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
3. CỦNG CỐ 
Các số nào được gọi là số nguyên âm? 
- Các số nguyên âm -1; -2; -3;  
Trong thực tế người ta thường 
dùng số nguyên âm khi nào? 
- Trong thực tế thường dùng số 
 nguyên âm khi: 
+ Chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C. 
+ Chỉ độ sâu dưới mực nước biển. 
+ Chỉ số nợ . 
+ Chỉ thời gian trước công nguyên. 
+ Sử dụng trục số có thể biểu diễn được các loại số nào đã học? 
 TRỤC SỐ 
1 
0 
-3 
3 
2 
-2 
-1 
SỐ NGUYÊN ÂM 
Tiết: 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 
- Đọc lại SGK để hiểu thêm về số nguyên âm. 
 Vẽ thành thạo trục số. 
- Nắm vững cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. 
 Bài tập: Bài 1b, 2a, 3, 4b, 5( SGK - T68); Bài 1, 3, 4, 7( SBT- T54+55). 
 Đọc trước bài” Tập hợp các số nguyên”. 
Kính chào tạm biệt các thầy cô và các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt