Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng)

 Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ?

Giải: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600

Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên ?

KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
Kiểm tra bài cũ 
1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?2).Thực hiện phép tính 	 3.(-4) = ?	 2.(-4) = ?	 1.(-4) = ?	 0.(-4) = ?  
1. Qui tắc : “ Muốn nhõn hai số nguyờn khỏc dấu , ta nhõn hai giỏ trị tuyệt đối của chỳng rồi đặt dấu “ – ” đằng trước kết quả ”. 
2. Ta cú : 3.(-4) = -(I3I.I-4I)= -3.4 = -12	 2.(-4) = -(2.4)= - 8 	 1.(-4) = -(1.4)= -4	 0.(-4) = 0  
Trả lời : 
? Tớch của hai số nguyờn khỏc dấu là một số nguyờn gỡ ? 
=> Là một số nguyờn õm . 
Tiết 62: 
NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Nhõn hai số nguyờn dương 
 ?1(sgk): 
 Tính : a. 12.3 = ? 	b. 5.120 = ? 
Giải : Tính : a. 12.3 = 36 	b. 5.120 = 600 
Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên ? 
KL1 : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 ?2.(sgk) 
 Hóy quan sỏt kết quả bốn tớch đầu và dự đoỏn kết quả hai tớch cuối ? 
 3.(-4) = -12  
 	2.(-4) = -8	 
	1.(-4) = -4	 
	0.(-4) = 0	 
	(-1).(-4) = ?	 
	(-2).(-4) = ? 
Tăng 4 
Tăng 4 
Tăng 4 
2. Nhõn hai số nguyờn õm : 
(-1).(-4)= 4 
(-2).(-4)= 8 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 
(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 
?2.(sgk): SO SÁNH 
Ta cú : 
? Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm. 
Quy tắc:  Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng . 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Ví dụ : Tính : (-4).(-25) 
Giải : (-4).(-25) = 100 
? Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên gỡ ? 
2. Nhõn hai số nguyờn õm : 
KL2 : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
?3(SGK): Tính : a) 5.17; b) (-15).(- 6) 
Giải : 
a) 5.17 = 85 ;	 b) (-15).(-6) = 15.6 = 80 
 2. Nhõn hai số nguyờn õm : Qui tắc(sgk/90) 
 => So sỏnh : 
 1. Nếu a, b cùng dấu th ì a.b ? | a|.| b| 
 2. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b ? -(| a|.| b|) 
 1 . Nếu a, b cùng dấu th ì a.b = | a|.| b| 
 2. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b = -(| a|.| b|) 
 3. Kết luận : 
 1. a.0 = 0.a = 0 
 2 . Nếu a, b cùng dấu th ì a.b = | a|.| b| 
 3 . Nếu a, b khác dấu th ì : a.b = -(| a|.| b|) 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 1 . Nếu a, b cùng dấu th ì a.b = | a|.| b| 
 2. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b = -(| a|.| b|) 
S o sỏnh : 
 1 . Nếu a, b cùng dấu th ì a.b ? | a|.| b| 
 2. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b ? -(| a|.| b|) 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
(+).(+) => ? 
(-).(-) => ? 
(+).(-) => ? 
(-).(+) => ? 
- 
+ 
+ 
- 
Chỳ ý: 
a.b = 0 thỡ hoặc a = 0 hoặc b=0 
Khi đổi dấu một thừa số thỡ tớch đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thỡ tớch khụng thay đổi . 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 ( a).(b ) = ( a.b ) 1. (+).( ? ) => (+) 2. (+).( ? ) => ( - )	 	 
( - ) 
( + ) 
?4(sgk):  Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu : 1.Tích a.b là một số nguyên dương ? 2. Tích a.b là một số nguyên âm ? 	 	 	 
Đáp án ?4: 
a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương . 
b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Bài tập 78 (SGK tr91): Tính : 
a). (+3) . (+9) = ?	 
b). (-3) . 7 = ?	 
c). 13 . (-5) = ? 
d). (-150) . (-4) = ?	 
e). (+7) . (-5) = ? 
27 
- 21 
- 65 
600 
- 35 
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc qui tắc nhõn hai số nguyờn õm . 
- Ghi nhớ phần “ chỳ ý”. 
Làm cỏc BT: 79,80,81,82/sgk. 
Tiết sau luyện tập . 
Kớnh chào quớ thầy cụ và  cỏc em . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.ppt
Bài giảng liên quan