Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn An Phúc
Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
1. a.0 = 0.a = 0
2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b|
3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|)
Chú ý:
+) Cách nhận biết dấu của tích:
(+).(+) ?(+)
(- ).(-) ? (+)
(+).(-) ? (-)
(-).(+) ? (-)
+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu.
Lớp Thi đua học tập tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học ! Trường THCS thị trấn TUY PHƯớC GV: NGUYễN AN PHúC toán GVTHCS NVK Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra : 1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2). Thực hiện phép tính 3 .(-4) = ? 2 .(-4) = ? 1 .(-4) = ? 0 .(-4) = ? nghiên cứu 3 vấn đề: Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên âm Kết luận nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: Nhân hai số nguyên dương ?1(sgk): Tính : a) 12.3 = ............ b) 5.120 = . KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương . nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: 36 600 Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0. ?2.(sgk) Hãy quan sát kết qu ả bốn tích đ ầu và dự đ oán hai tích cuối : 3. (-4) = -12 2. (-4) = -8 1. (-4) = -4 0. (-4) = 0 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ? 2. Nhân hai số nguyên âm Tăng 4 Tăng 4 Tăng 4 nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0 (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 Đáp án ?2.(sgk) nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: (-1).(- 4) = 4; (-2).(- 4) = 8; Đáp án ?2.(sgk) (-1).(- 4) (-2).(- 4) Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên âm ? 4 8 Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng . nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: Ví dụ : Tính : (-4).(-25) Giải : (-4).(-25) = KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . Nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: 100 ?3(SGK): Tính : a) 5.17; b) (-15).(- 6) Đáp án: a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) = 15.6 = 90 nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm hay một số nguyên dương ? Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . (+) . (+) → ? (+) . ( -) → ? ( -) . (+) → ? ( -) . ( -) → ? Bài tập 78 ( Trang 91 SGK) (+3).(+9) = . (-3).(+7) = . (+13).(-5) = . (-150).(- 4) = . (+7).(-5) = . (-45).(0) = . 0 - 35 600 -65 -21 27 nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: 3). kết luận: 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu th ì a.b = .. 3. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b =. Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích : (+).(+) → (+) (- ).(-) → (+) (+).(-) → (-) (-).(+) → (-) +) a.b = 0 th ì hoặc a = 0 hoặc b = 0. | a|.| b| -(| a|.| b|) Bài tập 79 (SGK tr91): Tính 27 . (- 5). Từ đ ó suy ra kết qu ả: 27 . (- 5) = ? (+27) . (+5) = ? (-27) . (+5) = ? (-27) . (-5) = ? (+5) . (-27) = ? Luyện tập -135 135 -135 135 -135 nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: 3). kết luận: 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu th ì a.b =| a|.| b| 3. Nếu a, b khác dấu th ì : a.b = -(| a|.| b|) Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích : (+).(+) → (+) (- ).(-) → (+) (+).(-) → (-) (-).(+) → (-) +) a.b = 0 th ì hoặc a = 0 hoặc b = 0. +) Khi đ ổi dấu một thừa số của tích th ì tích đ ổi dấu . Khi đ ổi dấu hai thừa số của tích th ì tích không đ ổi dấu . ?4(sgk): (a) . (b) = ( a.b )(+) . ( ? ) → (+)(+) . ( ? ) → ( - ) (+).(+) → (+) (- ).(-) → (+) (+).(-) → (-) (-).(+) → (-) ( - ) ( + ) ?4(sgk): Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu : a. Tích a.b là một số nguyên dương ? b. Tích a.b là một số nguyên âm? Đáp án ?4: a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương . b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 61: Củng cố 1. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? TL: Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai gi á trị tuyệt đ ối với nhau , đ ặt dấu “+” trước kết qu ả tìm đư ợc nếu hai số cùng dấu , đ ặt dấu “ - ” trước kết qu ả nếu hai số khác dấu . 2. Hãy so sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng ? Phép nhân Phép cộng (+).(+) → (+) (+) + (+) → (+) (- ).(-) → (+) (- ) + (-) → (-) (+).(-) → (-) (+) + (-) → (-) hoặc (+) (-).(+) → (-) (-) + (+) → (-) hoặc (+) (- ).(-) → (+) (- ) + (-) → (-) Bài tập Đ iền tiếp vào chỗ trong các kết luận sau : Nêú a .b = 0 th ì a = hoặc b = Khi đ ổi dấu một thừa số th ì tích Khi đ ổi dấu hai thừa số th ì tích 0 0. đ ổi dấu . không đ ổi dấu . Đ iền số thích hợp vào ô trống a 2 - 3 4 b - 5 - 10 - 11 a.b -12 22 Trò chơi tiếp sức “Ai nhanh hơn ” - 10 30 - 3 - 2 Xin trân trọng cảm ơn các em học sinh đã tích cực xây dựng bài học ! bài học kết thúc Giáo viên : NGUYễN AN PHúC Hướng dẫn về nh à Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên . BTVN: 80, 81, 82, 82 (SGK tr 91, 92) Hướng dẫn bài 83/tr 92 SGK:Ta thay x = - 1 vào biểu thức (x – 1 )(x + 4 ) đư ợc kết qu ả là một trong bốn đáp án A, B, C, D. Chuẩu bị tiết học sau luyện tập về phép nhân số nguyên . Mang theo máy tính bỏ túi để thực hiện tính nhân số nguyên bằng máy .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.ppt