Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Văn Chính

1. Nhân hai số nguyên dương

Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số

 tự nhiên khác 0.

Nhân hai số nguyên âm

Quy tắc:

Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân

hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Nhận xét: Số âm x Số âm = Số dương

Kết luận

a . 0 = 0. a = 0

* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b |

* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Văn Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thiết kế bài dạy và học 
Tiết 61- Đ 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu 
 Người thực hiện : Nguyễn Văn Chính 
trường THCS Quỳnh Minh- Qùynh Phụ - Thái Bình. 
số học 6. 
2) Thực hiện phép tính: 
Kiểm tra bài cũ 
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
3.(- 4) 2.(- 4) 1.(- 4) 0.(- 4) 
*Trả lời: 
1) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. 
2) Thực hiện phép tính: 
 3.(-4) = -12 
 2.(-4) = -8 
 1.(-4) = -4 
 0.(-4) = 0 
Đ11. 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
24 
3.(-4) = -12 
2.(-4) = - 8 
1.(-4) = - 4 
0.(-4) = 0 
Dự đoán: 
(-1).(-4) = ? 
(-2).(-4) = ? 
Quan sát kết qu ả bốn tích đầu: 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
* Ví dụ : 8 . 3 = 
tăng 4 
tăng 4 
tăng 4 
4 
8 
 * Ví dụ : (- 4).(-25) = 4. 25 = 100 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
 * Nhận xét: Số âm x Số âm = Số dương 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 * Ví dụ : (- 4).(-25) = 4. 25 = 100 
Bài toán 1: Điền tiếp vào chỗ  để 
hoàn thành các câu sau: 
Với a và b là hai số nguyên, ta có: 
1) a.0 = 0.a = . 
2) Nếu a, b .. thì a.b = | a |.| b | 
3) Nếu a, b .. thì a.b = -(| a |.| b |) 
cùng dấu 
khác dấu 
0 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
3 . Kết luận 
24 
* Ví dụ : 8 . 3 = 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
 * Nhận xét: Số âm x Số âm = Số dương 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
á p dụng: Tính (+27) .(+5). Từ đó suy ra các kết quả: 
a) (+27).(-5) = ? 
b) ( -27).(+5) = ? 
c) ( -27).(- 5) = ? 
d) (+5).(- 27) = ? 
- 135 
-135 
+135 
-135 
(+) 
 (+) 
(-) 
(-) 
 (-).(-) 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+) 
 (+).(-) 
 (-).(+) 
Làm thế nào để xác định được dấu của tích có nhiều thừa số? 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
3 . Kết luận 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
3 . Kết luận 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: 
Bài toán 2: 
Câu nào đúng, câu nào sai trong các kết luận sau : 
1) Nêú a .b = 0 th ì a = 0 hoặc b = 0 
2) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. 
Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
3) Tích hai số nguyên dương là số nguyên dương 
4) Tích hai số nguyên âm là số nguyên âm 
dương 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
 (+).(+) 
 (-).(-) 
 (+).(-) 
(+) 
 (+) 
(-) 
(-) 
 (-).(+) 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
3 . Kết luận 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+) 
 (-).(-) 
 (+).(-) 
(+) 
 (+) 
(-) 
(-) 
 (-).(+) 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
D) (-7).(-5)  (+4).(+8) 
E) (+19).(+6).(-3)  (-17).(-10) 
G) 5 . a  0 (a Z ) 
 Bài toán 3: 
. Đ iền dấu >, =, < vào chỗ ... 
A) a > 0 , a.b > 0  b  0 
 a 0  b  0 
B) a > 0 , a.b < 0  b  0 
 a < 0 , a.b < 0  b  0 
C) a  0 , a.b = 0  b  0 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
3 . Kết luận 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+) 
 (-).(-) 
 (+).(-) 
(+) 
 (+) 
(-) 
(-) 
 (-).(+) 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
D) (-7).(-5) > (+4).(+8) 
E) (+19).(+6).(-3) < (-17).(-10) 
G) 
* Vì 5; a Z và 5 > 0 nên: 
 Nếu a = 0 thì 5 . a = 0 
 Nếu a > 0 thì 5 . a > 0 
 Nếu a < 0 thì 5 . a < 0 
 Bài toán 3: 
. Lời giải 
A) a > 0 , a.b > 0  b > 0 
 a 0  b < 0 
B) a > 0 , a.b < 0  b < 0 
 a 0 
C) a  0 , a.b = 0  b = 0 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
Đ11. 
1. Nh ân hai số nguy ên d ương 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
* Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta 
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
3 . Kết luận 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+) 
 (-).(-) 
 (+).(-) 
(+) 
 (+) 
(-) 
(-) 
 (-).(+) 
Hướng dẫn về nhà :  - Học bài theo SGK+ Vở ghi.- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, cách nhận biết dấu của tích.- Làm bài tập 79;80;81 (SGK) 122; 123;124;125 (SBT)- Chuẩn bị MTBT cho bài luyện tập. 
 Nhân hai số nguy ên d ương là nhân hai số 
 tự nhi ên kh ác 0. 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
* a . 0 = 0. a = 0 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |.| b | 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a |.| b |) 
-2 
-4 
 5 
 0 
10 
Sơn 
Dũng 
Tổng số điểm của Sơn là: 
3 .5+1.0+2.(-2)= 15 + 0 + (-4) = 11 (điểm) 
Tổng số điểm của Dũng là: 
2.10+1.(-2)+3.(-4) = 20 + (-2) + (-12) = 6 (điểm) 
Vậy Sơn được điểm cao hơn Dũng. 
Xin cám ơn các thầy cô và các em 
đã tham gia tiết học này! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.ppt