Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

Tính chất của phép nhân các số tự nhiên:

Tính chất giao hoán

Tính chất kết hợp

Nhân với số 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Chú ý:

Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, số nguyên.

 Chẳng hạn: a . b . c = a . (b . c) = (a . b) .c

Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý.

Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a (cách đọc và ký hiệu như đối với số tự nhiên)

 Ví dụ: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tính chất của phép nhân 
Tính chất của phép nh ân các số tự nhi ên: 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
3. Nh ân với số 1 
4. Tính chất phân phối của phép nh ân đ ối với phép cộng 
1. Tính chất giao hoán: 
a . b = b . a 
Ví dụ : 
(-5) . 3 = 
3 . (-5) 
(-5) . (-10) = 
(-10) . (-5) 
 ( = -15) 
 ( = 50) 
2. Tính chất kết hợp : 
Ví dụ : Tính và so sá nh kết qu ả 
[8 . (-5)] . 2 và 8 . [(-5) . 2 ] 
[8 . (-5)] . 2 = (-40) . 2 = -80 
 8 . [(-5) . 2 ] = 8 . (-10) = -80 
[8 . (-5)] . 2 = 8 . [(-5) . 2 ] 
(a . b) . c = a . (b . c) 
Chú ý: 
* Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đ ến tích của ba , bốn , năm,  số nguyên . 
	Chẳng hạn: a . b . c = a . (b . c) = (a . b) .c 
* Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đ ổi vị trí các thừa số , đ ặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý. 
* Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đ ọc và ký hiệu nh ư đ ối với số tự nhiên ) 
	Ví dụ : (-2) . (-2) . (-2) = (-2) 3 
?1 
Tích của một số ch ẵn các thừa số nguy ên âm có dấu gì? 
?2 
Tích của một số lẻ các thừa số nguy ên âm có dấu gì? 
Nhận xét : Trong một tích các số nguy ên kh ác 0: 
Nếu có một số ch ẵn thừa số nguy ên âm th ì tích mang dấu (+) 
Nếu có một số lẻ thừa số nguy ên âm th ì tích mang dấu (-) 
Bài tập : So sá nh các tích sau với số 0: 
(-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) 
 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 
(-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0 
 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0 
Gi ải: 
3. Nhân với số 1: 
a . 1 = 1 . a = a 
?3 
a . (-1) = (-1) . a = 
- a 
?4 
Đố vui : Bì nh nói rằ ng bạn ấy đã nghĩ ra hai số nguy ên kh ác nhau nh ư ng bì nh phươ ng của chúng lại bằ ng nhau . Bạn Bì nh nói có đ úng kh ô ng ? Vì sao ? 
4. Tính chất phân phối của phép nh ân đ ối với phép cộng : 
a . (b + c) = a . b + a . c 
Chú ý : Tính chất tr ên cũng đ úng với phép trừ : 
a . (b - c) = a . b - a . c 
?5 
Tính bằ ng hai cá ch và so sá nh kết qu ả: 
a) (-8) . (5 + 3); b) (-3 + 3) . (-5) 
Các kh ẳ ng đ ịnh sau đ úng hay sai : 
a) (-4) . 5 = 4 . (-5) 
b) (-4) . (-5 ) . (-6) > 0 
c) (-14) . (-15 ) . (-16) . (-17) > 0 
d) Tích của 5 số nguy ên âm là một số nguy ên dươ ng 
e) Tích của 10 số nguy ên âm là một số nguy ên dươ ng 
f) Trong một tích gồm 2 số nguy ên âm, số 0 và 2 số nguy ên dươ ng th ì tích là số nguy ên dươ ng 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
S 
Hư ớng dẫn học ở nh à: 
 Học bài, ghi nhớ các tính chất của phép nh ân 
 Xem lại các VD + BT đã làm tại lớp . 
 BTVN: 95 – 98/SGK trang 95, 96 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nh.ppt
Bài giảng liên quan