Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân (Bản chuẩn kiến thức)

Bài 1: Tính giá trị biểu thức:

 273. (274 - 19) - 274.(273 - 19)

= 273. 274 - 273.19 - 274. 273 + 274. 19

= (273.274 - 274.273) + (274.19 -273.19 )

= 0 + 19. ( 274 - 273)

= 19 . 1

= 19

Bài 2: (Bài 92 (SGK/95)): Tớnh

b) Đặt B = (-57). (67-34) - 67. (34-57)

Cách 1:

B = -57.67 + 57.34 - 67.34 + 67.57

 = 57.(-67+67) + 34. (57-67)

 = 57 . 0 + 34 .(-10)

 = -340

Cách 2:

B = -57 .33 - 67 . (-23)

 = - 1881 + 1541

 = -340

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ : - Viết các tính chất của phộp nhõn số nguyờn dưới dạng tổng quỏt ?  Cho ví dụ minh họa cho mỗi tính chất .- Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyờn a? Viết dạng tổng quỏt ? Đ úng hay sai trong các cách viết sau ? Nếu sai sửa lại cho đúng? (-a) 2 = -a 2 ; (-a) 3 = -a 3 ; (-3) 3 = -9 ; (-2) 2 = 4 
Sửa lại : 
(-a) 2 =a 2 
(-3) 3 = -27 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Dạng 1 : Tớnh giỏ trị của biểu thức 
Bài 1: Tính gi á trị biểu thức : 
 273. (274 - 19) - 274.(273 - 19) 
= 273. 274 - 273.19 - 274. 273 + 274. 19 
= (273.274 - 274.273) + (274.19 -273.19 ) 
= 0 + 19. ( 274 - 273) 
= 19 . 1 
= 19 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Bài 2: ( Bài 92 (SGK/95)): Tớnh 
b) Đ ặt B = (-57). (67-34) - 67. (34-57) 
Cách 1 : 
B = -57.67 + 57.34 - 67.34 + 67.57 
 = 57.(-67+67) + 34. (57-67) 
 = 57 . 0 + 34 .(-10) 
 = -340 
Cách 2 : 
B = -57 .33 - 67 . (-23) 
 = - 1881 + 1541 
 = -340 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Bài 3 : ( Bài 96 (SGK/95)) : Tớnh 
a) 237 . (-26) +26 . 137 
 = 26 . 137 -237 . 26 
 = 26 . (137-237) 
 = 26 .(-100) 
 = - 2600 
b) 63 . (-25) + 25 . (-23) 
= (-63) . 25 + 25 . (-23) 
= 25.(-63 - 23) 
= 25 . (-86) = -2150 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Bài 4: ( Bài 98 (SGK/96)): Tớnh giỏ trị của biểu thức 
 a) (-125) . (-13) .( -a) với a = 8 
Thay a = 8 vào biểu thức đó cho ta cú : 
 (-125) . (-13) . (-8) 
 = [ (-125) .(-8) ] . (-13) 
 = 1000 . (-13) 
 = - 13000 
 Vậy với a = 8 th ì biểu thức đó cho có giỏ trị là - 13000 
 b) (-1) .(-2) .(-3) . (-4) . (-5) .b với b = 20 
Thay b= 20 vào biểu thức đó cho ta cú : 
 (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20 
 = - (1.2.3.4.5.20) 
 = - 2400 
Vậy với b = 20 th ì biểu thức đó cho có giỏ trị là - 2400 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Dạng 2 : Lũy thừa 
Bài 97 (SGK/95): So sỏnh 
a) (-16).1253 .(-8).(-4) . (-3) với 0 
 (-16).1253 .(-8).(-4) . (-3) >0 vỡ trong 
 tớch cú 4 thừa số õm nờn tớch dương 
b) 13 .(-24) .(-15) .(-8) .4 với 0 
 13 .(-24) .(-15) .(-8) .4 < 0 vỡ trong 
 tích có 3 thừa số õm nờn tớch õm 
Bài 100 (SGK/96) 
Với m = 2; n = - 3 thỡ giỏ trị của tớch m.n 2 
 là 2.(-3) 2 = 18 
Vậy B . 18 chớnh là đỏp số cần tỡm 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Bài 95 (SGK/95) 
(-1) 3 
 = (-1).(-1).(-1) 
= -1 
0 3 
= 0 ; 
 1 3 
 = 1 
Bài 141 (SBT/72) : Viết cỏc tớch sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyờn : 
a) (-8).(-3) 3 .(+125) 
= (-2) 3 .(-3) 3 .5 3 
= [(-2).(-3).5] .[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] 
 = 30 . 30 . 30 
 = 30 3 
b) 27. (-2) 3 . (-7) . 49 
 = 3 3 . (-2) 3 . (-7) 3 
 = 42 3 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 
Bài 99 (SGK/96) 
Điền số thớch hợp vào ụ trống : 
a) . (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13) = 	 
-14 
b) (-5) . (-4 - ) = (-5).(-4) - (-5) . (-14) = 
-7 
-13 
-14 
-50 
Tiết 63 : Tính chất của phép nhân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nh.ppt
Bài giảng liên quan