Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Chuẩn kĩ năng)

BT: Cho trục số (hình vẽ)

a) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -7 và - 4 vào trục số ở hình bên.

b) Hãy biểu diễn các điểm cách đều điểm 0 là 1 đơn vị.

BT trắc nghiệm: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

) Trục số chỉ biểu diễn các số thuộc tập hợp N*

) Trục số chỉ biểu diễn các số nguyên âm

) Trục số chỉ biểu diễn được số 0

) Trục số biểu diễn được các số thuộc tập hợp N*, số 0 và các số nguyên âm

Số nguyên:

Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương

đôi khi ta viết +1;+2;+3;

Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm

Tập hợp các số nguyên được ký hiệu:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào ñoùn quý thầy cô 
về dự hội giảng ! 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN 6 
Tiết 41 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Giáo viên : Dương Thế Nam 
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 
BT: Cho trục số ( hình vẽ ) 
a) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -7 và - 4 vào trục số ở hình bên . 
b) Hãy biểu diễn các điểm cách đều điểm 0 là 1 đơn vị . 
BT trắc nghiệm : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? 
) Trục số chỉ biểu diễn các số thuộc tập hợp N * 
) Trục số chỉ biểu diễn các số nguyên âm 
) Trục số chỉ biểu diễn được số 0 
) Trục số biểu diễn được các số thuộc tập hợp N * , số 0 và các số nguyên âm 
d) Trục số biểu diễn được các số thuộc tập hợp N * , số 0 và các số nguyên âm 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương 
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
D> Truïc soá bieåu dieãn ñöôïc caùc soá thuoäc taäp hôïp N*, soá nguyeân aâm vaø keå caû soá 0 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
1) Hãy chọn câu sai 
	a) 4  N b) 0  Z c) -1  N d) N  Z 
2) Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên trục số gọi là điểm a 
	a) Đúng 	b) Sai 
3) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng . 
	a) Số 0 là số nguyên âm 
	b) Số 0 là số nguyên dương 
	c) Số 0 vừa là số nguyên âm , vừa là số nguyên dương 
	d) Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
c) -1  N 
a) Đúng 
d) Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương 
* Chú ý: (SGK) 
Z 
N 
2) Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
BT: Hãy điền vào chổ trống ở các cột sau để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
Cột A 
Cột B 
Nhiệt độ dưới 0 0 C 
Độ cao trên mực nước biển 
Số tiền nợ 
Độ cận thị 
Thời gian sau Công Nguyên 
Nhiệt độ trên 0 0 C 
Độ cao dưới mực nước biển 
Số tiền có 
Độ viễn thị 
Thời gian trước Công Nguyên 
* Nhận xét : (SGK) 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
Ví dụ : 	 
- Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3 km được biểu thị là 
+3km 
- Điểm B cách điểm M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là  
- Điểm C cách điểm mốc M về phía Bắc 4 km được biểu thị là +4km 
- Điểm D cách điểm M về phía Nam 
1km sẽ được biểu thị là -1km 
- Điểm E cách điểm M về phía Nam 
4km sẽ được biểu thị là +4km 
-2km 
Bắc 
Nam 
(Km) 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
 ?2 Một chú Ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m ( Hình 39 SGK). Ban ngày chú Ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ ngủ quên ” nên bị “ tuột ” xuống dưới : 
	 a) 2m	 
	b) 4m 
 Hỏi sáng hôm sau chú Ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ? 
Đáp án : 
Cả hai trường hợp a và b chú Ốc sên đều cách A 1m 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
?3 
a) Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây ? 
Đáp số của hai trường hợp đều như nhau , nhưng kết quả thực tế lại khác nhau : 
+ Trường hợp a chú Ốc sên cách A 1m về phía trên 
+ Trường hợp b chú Ốc sên cách A 1m về phía dưới 
b) Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương ( mét ) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm ( mét ) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu ? 
Đáp số của ?2 là : 	a) +1m	b) -1m 
2) Số đối 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
2) Số đối 
1 là số đối của -1 hoặc -1 là số đối của 1 
2 là số đối của -2 hoặc -2 là số đối của 2 
?4 tìm số đối của mỗi số sau : 7, -3, 0 
Số đối của 7 là -7 
Số đối của -3 là 3 
Số đối của 0 là 0 
-2 
2 
-3 
3 
Bài 8 (SGK). Ðiền cho đầy đủ các câu sau : 
a) Nếu –5 0 C biểu diễn 5 độ dưới 0 0 C thì +5 0 C biểu diễn  
b) Nếu –65m biểu diễn độ sâu ( của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao ( của đỉnh núi Phan xi păng ) là  
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng , thì 20000 đồng biểu diễn .. 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
2) Số đối 
1 là số đối của -1 hoặc -1 là số đối của 1 
2 là số đối của -2 hoặc -2 là số đối của 2 
5 độ trên 0 0 C 
3143m trên mực nước biển 
số tiền có là 20000 đồng 
-2 
2 
-3 
3 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
2) Số đối 
1 là số đối của -1 hoặc -1 là số đối của 1 
2 là số đối của -2 hoặc -2 là số đối của 2 
2)  Cách viết nào sau đây là không đúng 
a) 7  N	b) - 7  Z 
c) 7  Z	d) -7  N 
Hướng dẫn về nhà : 
	 Bài vừa học : 
	+ Nắm được cách viết tập hớp các số nguyên , nội 	dung chú ý và nhận xét 
	+ Biết cách xác định số đối 
	+ Làm bài tập 7, 10 trang 70 - 71 SGK 
	 Bài sắp học : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
	+ Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
	+ Chuẩn bị ?1; ?2; ?3; ?4. 
d) -7  N 
3)  Cho a  Z trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng . 
a)  Luôn tồn tại số đối của a là - a với mọi số nguyên a 
b) Với a bằng 0 thì a không có số đối 
c) Số đối của a là số nguyên âm 
d) Số đối của a là số nguyên dương 
a)  Luôn tồn tại số đối của a là - a với mọi số nguyên a 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
1) Tìm câu sai trong các câu sau : 
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên 
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên 
c) Mọi số nguyên dương đều là số tự nhiên 
d) Mọi số nguyên âm không phải là số tự nhiên 
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên 
-2 
2 
-3 
3 
Tiết : 41 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1) Số nguyên : 
- Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương đôi khi ta viết +1;+2;+3;  
- Các số –1;-2;-3; là các số nguyên âm 
- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu : 
* Chú ý: (SGK) 
* Nhận xét : (SGK) 
2) Số đối 
1 là số đối của -1 hoặc -1 là số đối của 1 
2 là số đối của -2 hoặc -2 là số đối của 2 
Hướng dẫn về nhà : 
	 Bài vừa học : 
	+ Nắm được cách viết tập hớp các số nguyên , nội 	dung chú ý và nhận xét 
	+ Biết cách xác định số đối 
	+ Làm bài tập 7, 10 trang 70 - 71 SGK 
	 Bài sắp học : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
	+ Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
	+ Chuẩn bị ?1; ?2; ?3; ?4. 
-2 
2 
-3 
3 
Thank you very much!Have a good time! 
WITH BEST WISHES! 
Teacher : Vo Thi Thuy Oanh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen.ppt