Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Lê Bảo Trung

Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau

Ví dụ: Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3 km được bỉeu thị là +3 km, thì điểm B cách M về phía Nam 2 km sẽ được biểu thị là - 2 km (xem hình 38)

Bài tập 4: Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m (hình vẽ). Ban ngày chú ôc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới.

a) Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Tuột xuống dưới 2m

- Trường hợp 2: Tuột xuóng dưới 4m.

b) Có nhận xét gì về hai kết quả ở câu a?

c) Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phái dưới điểm A được biểuthị bằng số âm (mét) thì các đáp số của câu a bằng bao nhiêu?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Lê Bảo Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Họ và tên : Lê Bảo Trung 
Đơn vị : THCS Duy Minh 
Môn : Số học 6 
nhiệt liệt chào mừng 
các thày giáo, cô giáo, 
các vị đại biểu 
về dự hội thi 
giáo viên giỏi cụm III 
Kiểm tra bài cũ 
- Hãy vẽ một trục số nằm ngang 
- Chỉ ra các số tự nhiên , các số nguyên âm. 
Bài làm 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
- Các số tự nhiên : 0; 1; 2; 3; 4; 
- Các số nguyên âm: - 1; - 2; - 3; - 4;  
} 
=> 
Tập hợp các số nguyên 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
- Các số tự nhiên : 
 1; 2; 3; 4;  
- Các số nguyên âm 
: - 1; - 2; - 3; - 4;  
- Số 0 
0; 
- Các số nguyên dương 
: 
{ 
} 
= N 
* 
N 
Z 
N Z 
Bài tập 1 : Đ iền dấu “ ” vào ô thích hợp : 
Câu 
Đ úng 
Sai 
d) 5 N 
b) 4 N 
c) 0 Z 
a) - 4 N 
a) - 1 N 
Bài tập 2 : Cho các số sau : 
2; 
- 10; 
0; 
17; 
- 1008; 
2009; 
- 103; 
1,2; 
a) Hãy chỉ ra các số nguyên 
b) Trong các số nguyên trên , hãy cho biết đâu là số nguyên dương , đâu là số nguyên âm? 
Bài làm 
a) Các số nguyên : 
2; 
- 10; 
0; 
17; 
- 1008; 
2009; 
- 103; 
b) - Các số nguyên dương : 
2; 
17; 
 - Các số nguyên âm: 
2009; 
- 10; 
- 1008; 
- 103; 
Chú ý 
- Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương 
- Đ iểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là đ iểm a 
40 
10 
20 
30 
-20 
-30 
-40 
-10 
0 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
Nhận xét 
Số nguyên thường đư ợc sử dụng để biểu th ị các đại lượng có hai hướng ngược nhau 
Các ví dụ biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau : 
Nhiệt độ dưới 0 0 C 
Nhiệt độ trên 0 0 C 
Độ cao dưới mực nước biển 
Độ cao trên mực nước biển 
Số tiền nợ 
Số tiền có 
Độ cận thị 
Độ viễn thị 
Thời gian trước Công nguyên 
Thời gian sau Công nguyên 
Đ ỉnh núi Phú Sĩ ( Nhật Bản ) cao 3773 m 
Vịnh Cam Ranh ( Việt Nam) cao -30m 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
Ví dụ : Nếu đ iểm A cách đ iểm mốc M về phía Bắc 3 km đư ợc bỉeu thị là +3 km, th ì đ iểm B cách M về phía Nam 2 km sẽ đư ợc biểu thị là - 2 km ( xem hình 38) 
Bắc 
Nam 
(km) 
C 
M 
+ 4 
+ 3 
+ 2 
+ 1 
 0 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
D 
B 
E 
Hình 38 
Bắc 
Nam 
(km) 
C 
M 
+ 4 
+ 3 
+ 2 
+ 1 
 0 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
D 
B 
E 
Hình 38 
Bài tập 3 : Đ ọc các số biểu thị các đ iểm C, D, E trong hình 38 
Bài làm 
- Đ iểm C đư ợc biểu thị là +4 km 
- Đ iểm D đư ợc biểu thị là - 1 km 
- Đ iểm E đư ợc biểu thị là -4 km 
M 
C 
D 
E 
C 
A 
1m 
Bài tập 4 : Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí đ iểm A trên cây cột cách mặt đ ất 2m ( hình vẽ ). Ban ngày chú ôc sên bò lên đư ợc 3m. Đêm đ ó chú ta mệt qu á “ ngủ quên ” nên bị “ tuột ” xuống dưới . 
a) Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp sau : 
- Trường hợp 1: Tuột xuống dưới 2m 
- Trường hợp 2: Tuột xuóng dưới 4m. 
b) Có nhận xét gì về hai kết qu ả ở câu a? 
c) Nếu coi A là đ iểm gốc và các vị trí phía trên đ iểm A đư ợc biểu thị bằng số dương ( mét ) và các vị trí nằm phái dưới đ iểm A đư ợc biểuthị bằng số âm ( mét ) th ì các đáp số của câu a bằng bao nhiêu ? 
Trường hợp 1 
A 
1m 
B 
A 
1m 
Trường hợp 2 
a) - Trường hợp 1: Cách A 1m 
- Trường hợp 2: Cách A: 1m 
C 
B 
D 
1 m 
1 m 
A 
1m 
Trường hợp 1 
A 
1m 
Trường hợp 1 
1 m 
1 m 
b) Hai trường hợp trên có đáp số giống nhau nhưng ý nghĩa khác nhau . 
- Trường hợp 1: Cách A 1 m phía trên . 
- Trường hợp 2: Cách A 1 mét phái dưới 
A 
1m 
Trường hợp 1 
A 
1m 
Trường hợp 1 
+ 1 m 
- 1 m 
c) - Trường hợp 1: + 1m 
- Trường hợp 2: - 1m 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
- Khoảng cách từ đ iểm 1 và đ iểm - 1 đ ến đ iểm 0 trên trục số là bằng nhau . 
- Hai đ iểm 1 và - 1 nằm về hai phía của đ iểm 0. 
Bài 9/ 71 - SGK/ 
Tìm số đ ối của + 2, 5, - 6, - 1, - 18 
Bài làm 
Số đ ối của + 2, 5, - 6, - 1, - 18 lần lượt là - 2, - 5, 6, 1, 18 
Bài 10/ 71 - SGK/ 
Trên hình 40 đ iểm A cách đ iểm mốc M về phía Tây 3 km, ta quy ư ớc : “Đ iểm A đư ợc biểu thị là - 3 km”.Tìm số biểu thị các đ iểm B, C. 
Tây 
(km) 
Đô ng 
A 
C 
M 
B 
- 3 
- 1 
2 
Bài làm 
- Đ iểm B đư ợc biểu thị là + 2 km 
- Đ iểm C đư ợc biểu thị là - 1 km 
Dặn dò 
- Học kỹ lí thuyết . 
Làm các bài tập : 
+ Bài 6; 7; 8/ 70 - SGK/ 
+ Bài 9 -> 16/ 56 - SBT/ 
Nghiên cứu trước bài “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ”, tìm hiểu : 
- Cách so sánh hai số nguyên 
- Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a 
Bài 15/ 56 - SBT/ : 
Đ ội thiếu niên tiền phong lớp 6B xuất phát từ Trại O đi dọc theo đư ờng lộ (h.17). Hãy xác đ ịnh vị trí của đ ội : 
a) Sau hai giờ , với vận tốc 3km/h 
b) Sau một giờ , với vận tốc 4km/h. 
Còn cần đ iều gì nữa để mỗi câu hỏi trên chỉ có một đáp số ? 
1km 
O 
1km 
O 
Bài toán đã cho biết những gì và yêu cầu làm gì? 
Để xác đ ịnh đư ợc vị trí của đ ội ta cần xác đ ịnh đư ợc đại lượng nào ? 
Quãng đư ờng đư ợc tính theo công thức nào ? 
Cần biết thêm đ iều gì để mỗi câu hỏi trên có một đáp án? 
Hướng dẫn bài 15/ 56 - SBT/ : 
xin trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan