Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản chuẩn kĩ năng)
Nhận xét 1:
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm
bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ký hiệu: a < b (hay b > a)
Chú ý / sgk trang 71
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a
và không có số nguyên nào nằm giữa a và b(lớn hơn a và
nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.
Ví dụ: -5 là số liền trước của -4
kính chào các thầy cô giáo Tới dự giờ lớp 6A Một số quy đ ịnh Phần cần phải ghi vào vở : 1. Các đề mục . 2. Các mục có ký hiệu 3. Khi nào xuất hiện biểu tượng ? Kiểm tra bài cũ : Câu 1 Tập hợp các số nguyên gồm những số nào ? Nêu ký hiệu ? Câu 2 So sánh gi á trị số 3 và số 5? Nêu vị trí của đ iểm 3 so với đ iểm 5 trên trục số ? -5 -6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Đáp án Câu 1 : Tập hợp các số nguyên gồm : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 . Ký hiệu : Z Câu 2 : Ta có 3 < 5. Trên trục số nằm ngang đ iểm 3 nằm bên trái đ iểm 5 -5 -6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Chúc mừng bạn đã tr ả lời đ úng tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên : Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Số nào lớn hơn : +1 hay -10 ? Đ ỉnh núi A cao hơn mực nước biển 1km Đáy vực B thấp hơn mực nước biển 10km Hỏi đ ỉnh núi A cao hơn hay đáy vực B cao hơn ? Tr ả lời : Đ ỉnh núi A cao hơn đáy vực B Vậy +1 > -10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 1 2 3 -1 -2 -10 Bài toán : . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 1 2 3 -1 -2 -10 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên : Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a. Nhận xét 1 : - Ký hiệu : a a) Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a. Nhận xét 1 : - Ký hiệu : a a) 1.So sánh hai số nguyên : Đ iền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn Nhỏ hơn , hoặc dấu > ,< vào chỗ trống : ?1 a, Đ iểm -5 nằm .đ iểm -3 nên -5..-3 và viết : -5..-3 b, Đ iểm 2 nằm ..đ iểm -3 nên 2.-3 và viết 2..-3 c, Đ iểm -2 nằm ..đ iểm 0 nên -20 và viết -2..0 bên trái nhỏ hơn < bên phải lớn hơn > bên trái nhỏ hơn < -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 . . . . . . . . . . . . . . . Hai bạn làm hoàn toàn chính xác . Xin chúc mừng ! Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên : Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a. Nhận xét 1 : - Ký hiệu : a a) Chú ý / sgk trang 71 Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b(lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đ ó ta cũng nói a là số liền trước của b. Ví dụ : -5 là số liền trước của -4 Số liền trước của -2 là: Số liền sau của -1 là: -3 0 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a. Nhận xét 1 : - Ký hiệu : a a) Chú ý / sgk trang 71 Số liền trước của -2 là: -3 Số liền sau của -1 là: 0 1. So sánh hai số nguyên ?2 So sánh : 2 7 -4 2 -6 0 < < < -2 -7 4 -2 0 3 > > < . . . . . . . . . . . . . . . . . -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên c, Nhận xét 2 : + Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0. + Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào + Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0 . a. Nhận xét 1 : - Ký hiệu : a a) Chú ý / sgk trang 71 Số liền trước của -2 là: -3 Số liền sau của -1 là: 0 1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . Muốn so sánh 2 số nguyên âm với nhau th ì làm thế nào ? Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 2.Giá trị tuyệt đ ối của một số nguyên : . . . . . . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 -5 3 đơn vị 3 đơn vị ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi đ iểm : 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 đ ến đ iểm 0 Tr ả lời : Khoảng cách từ các điểm:1;-1;-5;5;-3;2; 0 đ ến đ iểm 0 lần lượt là: 1; 1; 5; 5; 3; 2; 0 a, Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a . Kí hiệu : a (đọc là ” gi á trị tuyệt đ ối của a” ) b,Ví dụ : 13 = -20 = -75 = 0 = 13 75 20 0 Nhóm 1: ?4 Tìm gi á trị tuyệt đ ối của mỗi số sau : -1; -5; -3; 1; 5; 2 Nhóm 2: ?5 Đ iền dấu vào ô trống : - 3 - 5 -3 -5 Thời gian bắt đ ầu . Hoạt đ ộng nhóm kết thúc 00:00 1 = 1 - 1 = 1 -3 = 3 -5 = 5 5 = 5 2 = 2 Đáp án: Nhóm 1: Nhóm 2: -3 -5 -3 -5 < > Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . 0 = 0 -75 = 75 1 = 1 -1 = 1 5 = 5 - 5 = 5 3 = 3 -3 = 3 -3 -5 -3 -5 < > Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên : a. Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a Ký hiệu: a (đọc là gi á trị tuyệt đ ối của a) b. Ví dụ : -20 = 2 -75 = 75 0 = 0 c.Nhận xét Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên c. Nhận xét 2 : + Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0. + Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào + Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0 . a. Nhận xét 1: - Ký hiệu : a a) Chú ý / sgk trang 71 1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 2.Giá trị tuyệt đ ối của một số nguyên : a, Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a . b,Ví dụ : 13 = 13 -20 = 20 -75 = 75 0 = 0 c, Nhận xét 3: Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 3. Bài tập : Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 0 = 3 = 5 = 2 = -1 = -2 = -3 = -5 = 3 5 -3 -5 -1 0 5 0 2 -2 3 5 -3 -5 -1 0 5 0 2 -2 0 3 5 2 1 2 3 5 < > < > > < = > > < Nhóm1: Tính gi á trị tuyệt đ ối Nhóm 2: Đ iền dấu thích hợp vào ô trống Nhóm 3: Đ iền dấu thích hợp vào ô trống Hướng dẫn về nh à: Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên . - Học thuộc các nhận xét trong bài . - Làm bài tập : 11;12;14;15;20/ SGK trang 73. 17;18;21;22/SBT trang 57 - Bài tập nâng cao : Tìm số nguyên x lớn nhất và nhỏ nhất , biết rằng : 2007 < x+2 < 2010 Hướng dẫn : +B1: Tính gi á trị tuyệt đ ối +B2: Thực hiện phép tính . Bài 20 / SGK trang 73 : Tính gi á trị các biểu thức -8 - -4 b) -7 . -3 c) 18 : -6 d) 15 3 + - 53 Xin cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em học sinh Trường THCS le quy don Dạy tốt Học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt