Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Phan Thị Ngọc Ánh
So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Kí hiệu a < b (hay b > a)
Chú ý:Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b).Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
Năm học : 2008 - 2009 HỘI GIẢNG Mụn : TOÁN - 6 Tập thể lớp 6A chào mừng thầy cụ đến dự giờ , thăm lớp , kớnh chỳc thầy cụ luụn vui khỏe và thành cụng trong sự nghiệp“trồng người ”. Giáo viên dự thi : Phan Thị Ngọc á nh Phòng Giáo dục và Đào Tạo Sơn tây Trường THCS Đư ờng Lâm Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo trong ban giám khảo và các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi Năm học 2008-2009 Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: 1.Tập Z các số nguyên gồm.................................... Kí hiệu Z = ..... 2. Số đối của 5 là:. 3. Số đối của -3 là:....... 4. Số đối của 0 là:..... 5. Số đối của x là:..... các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương . -5 3 0 kiểm tra bài cũ -x ... ;- 3 ; -2; -1; 0 ; 1; 2; 3;... Kiểm tra bài cũ b -10 và +1 ? Số nào lớn hơn a 0 tiết 42 Đ3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên 1 2 3 4 5 6 0 * Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ) đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Kí hiệu a a) a b Cho 3 < 5 th ì trên tia số đ iểm 3 ở bên nào đ iểm 5? -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 đ iểm -6 ở bên trái đ iểm -2 nên -6 nhỏ hơn -2 ,ta viết -6 < -2 ?1 a) Điểm -5 nằm điểm -3, nên -5............-3 và viết: -5. .-3 b) Điểm 2 nằmđiểm -3, nên 2.-3 và viết 2-3 c) Điểm -2 nằm....điểm 0, nên -2.........0 và viết -2.....0 bên trái nhỏ hơn < lớn hơn bên phải > bên trái nhỏ hơn < -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 Hãy điền các từ hoặc các dấu trong khung vào chỗ trống cho đúng bên trái bên phải lớn hơn nhỏ hơn > < -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Có số nguyên nào nằm giữa -4 và -3 không? Hãy so sánh -4 và -3 ? -4 < -3 Không có số nguyên nào nằm giữa -4 và -3 Ta nói -3 là số liền sau của -4 -4 là số liền trước của -3 Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b).Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. Hãy tìm số liền trước và số liền sau của -2 và 3 ? Đáp án : Số liền trước của -2 là -3 Số liền sau của -2 là -1 Số liền trước của 3 là 2 Số liền sau của 3 là 4 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 Có số nguyên nào liền trước là số nguyên âm,liền sau là số nguyên dương không? 0 -2 3 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 So sánh: a. 2 7 c. -4 2 e. 4 -2 b. -2 -7 d. -6 0 g. 0 3 < < > > < < và và và và và và 0 ?2 *Nhận xét :(SGK -72) Với a,b Z : a là số nguyên dương a là số nguyên âm a là số nguyên âm ,b là số nguyên dương a> 0 a < 0 a < b Hãy so sánh Số nguyên dương. 0 Số nguyên âm 0 Số nguyên âm Số nguyên dương. < < > Bài 11 (SGK-73) > < = ? 3 5 4 -6 -3 -5 10 -10 < > > > *Nhận xét :(SGK -72) Với a,b Z : a là số nguyên dương a là số nguyên âm a là số nguyên âm ,b là số nguyên dương a < 0 a < b a > 0 tiết 42 Đ3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) 0 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 ?3 0 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0. Khoảng cách Đơn vị Từ Đến 1 -1 5 -5 -3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 5 1 5 2 3 tiết 42 Đ3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1.So sánh hai số nguyên 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) Khái niệm giá trị tuyệt đối (SGK-72) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Kí hiệu : a ( đọc là “giá trị tuyệt đối của a”) Ví dụ: = 13; 75; 0 = 0 -20 =20 ; -75 = Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:1,-1,-5,5,-3,2 ?4 a -5 -3 -1 0 2 5 5 3 1 0 2 5 Với a,b Z : Nếu a = 0 = 0 Nếu a > 0 = a Nếu a< 0 = -a Với a ,b b = 0 với mọi a z Với a,b Z : Nếu a = 0 = 0 Nếu a > 0 = a Nếu a< 0 = -a Với a ,b b = *Nhận xét (SGK-72) Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 7 nhận xét Mỗi đội sẽ suy nghĩ 5 giây chọn phương án trả lời đ úng nhất Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm . Đ ội nào chiến thắng Đ ội nào chiến thắng 0 1 2 3 4 5 Giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 A . Đ úng B . Sai 0 1 2 3 4 5 Sắp xếp các số nguyên -2 ;0 ;1 ;2 ;-17 ;5 theo thứ tự tăng dần là : A . -17 ;-2 ;0 ;1 ;2 ;5 B . 0 ;1 ;-2 ;2 ;5 ;-17 0 1 2 3 4 5 Bất kì số nguyên dương nào cũng nhỏ hơn mọi số nguyên âm. A. Đúng B. Sai 0 1 2 3 4 5 Khẳng định nào sau đây SAI? A. |-10| = -10 B. |4| = |-4| 0 1 2 3 4 5 Trên trục số khoảng cách từ đ iểm -20 đ ến đ iểm 0 là bao nhiêu đơn vị? A. 20 đơn vị B. –20 đơn vị Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì nhỏ hơn . A. Đ úng B. Sai 0 1 2 3 4 5 Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì nhỏ hơn . A. Đ úng B. Sai 0 1 2 3 4 5 Quà tặng của bạn là một tràng phỏo tay Tặng bạn một nụ cười Nắm vững nhận xét về so sánh số nguyên, khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Học thuộc các nhận xét. Bài tập 12,13, 14,15, 16 SGK trang 73. Hướng dẫn về nhà Kính Chúc các thầy gi ÁO, cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc, thành đạt! Chúc Các em học sinh Chăm ngoan học giỏi Hẹn gặp lại! Giờ học kết thúc!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt