Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trần Thành Được

Nhận xét:

Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

Số nào lớn hơn: -10 hay +1?

Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương)

Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.

Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối giống nhau.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trần Thành Được, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 
Chương II : SỐ NGUYÊN 
Môn : SỐ HỌC - Lớp 6 
Giáo viên : Trần Thành Được 
Tổ : TOÁN – CN 
Tr ường : THCS Thới Thạnh 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
GV: Trần Thành Được 
Trường THCS Thới Thạnh 
Kiểm tra bài cũ: 
Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước: “Điểm A biểu thị là -3km”. 
Tìm số biểu thị các điểm B, C. 
Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? MA? 
So sánh: 
	+Giá trị số 2 và số 1. 
	+Vị trí điểm 2 và điểm 1 trên trục số. 
Đáp án: 
	2 > 1 
	Vị trí điểm 2 bên phải điểm 1. 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Số nào lớn hơn: -10 hay +1? 
1. So sánh hai số nguyên 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
?1 Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu “>”, “<“ vào chỗ trống: 
a) Điểm -5 nằm........................điểm -3, 
	nên -5................-3, và viết: -5.....-3 
b) Điểm 2 nằm.........................điểm -3, 
	nên 2..............-3, và viết: 2......-3 
c) Điểm -2 nằm .......................điểm 0, 
nên -2................0, và viết -2......0 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
> 
bên trái 
bé hơn 
< 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý: 
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b 
?2 
So sánh: a) 2 và 7; b) -2 và -7 ; c) -4 và 2; 
	 d) -6 và 0; e) 4 và -2 ; g) 0 và 3. 
Nhận xét: 
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 
Số nào lớn hơn: -10 hay +1? 
Chú ý (SGK) 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Bài 11 SGK/73 
	3 5 ,	-3 -5 , 
	4 -6 ,	10	-10. 
><= 
< 
> 
> 
> 
Chú ý (SGK) 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý (SGK) 
Bài 12 SGK / 73 
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 2, -17, 5, 1 , -2 , 0 
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : -101, 15 , 0 , 7 , -8 , 2001 
Đáp án 
a) -17 , -2 , 0 , 1 , 2 , 5 
b) 2001 , 15 , 7 , 0 , - 8 , - 101 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý (SGK) 
?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0. 
Giải 
K/c từ điểm 1 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm -1 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm -5 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm 5 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm -3 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm 2 đến điểm 0 là: 
K/c từ điểm 0 đến điểm 0 là: 
1 đv 
1 đv 
5 đv 
5 đv 
3 đv 
2 đv 
0 đv 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý (SGK) 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là │a│ 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý (SGK) 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
K/c từ điểm 1 đến điểm 0 là: 1 đv, 
K/c từ điểm -1 đến điểm 0 là: 1 đv, 
K/c từ điểm -5 đến điểm 0 là: 5 đv, 
K/c từ điểm 5 đến điểm 0 là: 5 đv, 
K/c từ điểm -3 đến điểm 0 là: 3 đv, 
K/c từ điểm 2 đến điểm 0 là: 2 đv, 
K/c từ điểm 0 đến điểm 0 là: 0 đv, 
nên │1│=1 
nên │-1│=1 
nên │-5│=5 
nên │5│=5 
nên │-3│=3 
nên │2│=2 
nên │0│=0 
1 
5 
2 
0 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Chú ý (SGK) 
Nhận xét: 
Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) 
Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . 
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối giống nhau . 
│a│≥0, │a│=0 khi a=0 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
*Nhận xét 
 ( SGK) 
Chú ý (SGK) 
Bài 14 SGK /73 
Tìm giá trị tuyệt đối của của mỗi số sau : 2000 , -3011 , -10 
Đáp án 
│2000│ = 2000 
│-3011│ = 3011 
│-10│ = 10 
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
1. So sánh hai số nguyên 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
*Nhận xét 
 ( SGK) 
><= 
Chú ý (SGK) 
Bài 15 SGK/73 
	 │3│ = │5│=	,	 
	│-3│=	 │-5│=	, 
	│-1│=	 │0│=	, 
	│2│ =	 │-2│=	. 
3 
3 
1 
2 
5 
5 
0 
2 
< 
< 
> 
= 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học thuộc cách so sánh 2 số nguyên và nhận xét; hiểu được giá trị tuyệt đối của số nguyên a và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên a . 
Làm bài tập 13 SGK/73. 
*Bài 13: dựa vào trục số để tìm x. 
Chuẩn bị bài : Cộng hai số nguyên cùng dấu 
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE 
QUÝ THẦY CÔ 
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP 
Tài liệu tham khảo : 
 * Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 
 * Sách bài tập Toán 6 tập 1 
 * Sách giáo viên Toán 6 tập 1 
 * Chuẩn kiến thức – kỹ năng 
 * Website : Bạch kim – Bài giảng điện tử 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt