Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Phạm Bá Quảng

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

Cộng hai số nguyên âm.

Giải

Khi nhiệt độ giảm 20C, có nghĩa là nhiệt độ tăng -20C

Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­50C.

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Phạm Bá Quảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIƯT LIƯT Chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vỊ dù giê thanh tra h«m nay. 
Gi¸o viªn thùc hiƯn: Ph¹m B¸ Qu¶ng 
TR¦êNG THCS nguyƠn h»ng chi 
Ngµy 23 / 10 / 2009 
1 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
KiĨm tra bµi cị 
- Gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa sè nguyªn a lµ g× ? 
- Nªu c¸ch x¸c ® Þnh gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa sè nguyªn ©m, sè nguyªn d­¬ng , sè 0 ? 
Áp dụng : 
Tính giá trị tuyệt đối của các số : -17; 0; 81; -54 
- Gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa sè nguyªn a lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iĨm a ®Õn ®iĨm 0 trªn trơc sè. 
- Gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa sè nguyªn ©m lµ sè ®èi cđa nã, gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa sè nguyªn d ­¬ng lµ chÝnh nã, gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa sè 0 lµ sè 0. 
Gi¶i: |-17| = 17; |0|= 0 ; |81| = 81 ; |-54| = 54 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
 (+4) + (+2) = 
VÝ dơ : 
4 + 2 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
TiÕt 44: 
1. Cộng hai số nguyên dương: 
= 6 
Cộng hai số nguyên dương thực chất là cộng hai số nào ? 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
Minh họa trên trục số : 
0 
+4 
+6 
+7 
+3 
+2 
+1 
+5 
-1 
+4 
+2 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là  3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
Khi nhiệt độ giảm 2 0 C, có nghĩa là nhiệt độ tăng 
bao nhiêu độ C ? 
­ 2 0 C 
Để biết nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ta làm phép tính gì ? 
­5 
(­3) + (­2) = 
Giải 
Khi nhiệt độ giảm 2 0 C, có nghĩa là nhiệt độ tăng -2 0 C 
Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè nguyªn d­¬ng vµ sè tù nhiªn ? 
C¸c sè nguyªn d­¬ng chÝnh lµ c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0. 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
o C 
 0 
0 
2 
3 
1 
-6 
-5 
-3 
-4 
-1 
-2 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
 (+4) + (+2) = 
VÝ dơ : 
4 + 2 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
TiÕt 44: 
1. Cộng hai số nguyên dương: 
= 6 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
­5 
(­3) + (­2) = 
Giải 
Khi nhiệt độ giảm 2 0 C, có nghĩa là nhiệt độ tăng -2 0 C 
-5 
0 
1 
2 
-3 
-4 
-5 
-1 
-2 
-6 
-7 
Minh họa trên trục số : 
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­5 0 C. 
­ 2 
­ 3 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
 TÝnh vµ nhËn xÐt kÕt qu ¶ cđa :(-4) + (-5) vµ 
? 1 
5 
4 
- 
+ 
- 
(- 4) + (- 5) = 
4 + 5 = 9 
5 
4 
- 
+ 
- 
= 
-9 
VËy muèn céng hai sè nguyªn ©m ta lµm thÕ nµo ? 
(- 4) + (- 5) = -( 4 + 5 ) 
Em thùc hiƯn phÐp céng (-4)+(-5) b»ng c¸ch nµo ? 
= -9 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
TiÕt 44: 
1. Cộng hai số nguyên dương: 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
­5 
(­3) + (­2) = 
Giải 
Khi nhiệt độ giảm 2 0 C, có nghĩa là nhiệt độ tăng -2 0 C 
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­5 0 C. 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? 
Thực chất ta làm như sau : 
(-3) + (-2) = 3+2 
-( ) 
= - 5 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
( -17) + (- 54) 
 = -(17+54) 
VÝ dơ : 
= -71 
- ( 
-54 
17 
+ 
- 
) 
= 
 ?2 
 Thực hiện các phép tính : 
(+37) + (+81) 
b) (­23) + (­17) 
 Giải : 
a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 
b) (­23) + (­17) = ­ (23 + 17) = ­40 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
Bµi 1 : Chän ®¸p ¸n ® ĩng trong c¸c phÐp to¸n sau 
a, (+26) + (+32) b»ng : A . -58 B . 58 C. 6 D. -6 
b, (-17) + (-48) b»ng : A . 31 B-31 C. 65 D. - 65 
c, b»ng : A . 90 B. -90 C. 52 D . -52 
d, b»ng : A . -66 B . 42 C. 66 D . -42 
 19 
71 
+ 
-54 
-12 
+ 
A 
B 
C 
D 
. 
Bµi 2: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau 
a, 213 + 47 
b, ( -38) + ( -62) 
c, 25 + 
d, 
-12 
-12 
-28 
+ 
= - ( 38 + 62 ) = -100 
= 25 + 12 = 37 
= 12 + 28 = 40 
= 260 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
H­íng dÉn vỊ nh µ: 
Häc thuéc quy t¾c céng hai sè nguyªn cïng dÊu 
VËn dơng quy t¾c lµm c¸c bµi tËp trong SGK vµ SBT 
Lµm bµi to¸n sau : NhiƯt ®é buỉi tr­a t¹i Lu©n §«n (Anh ) lµ 4 0 C. Khi vỊ ®ªm, nhiƯt ®é gi¶m xuỉng 11 0 C so víi buỉi tr­a . Hái vỊ ®ªm, nhiƯt ®é ë Lu©n §«n lµ bao nhiªu ®é C? 
 Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu” 
11 
? 
4 
-8 
-7 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 
Kính chúc quý thầy cơ mạnh khỏe! 
Chúc các em chăm ngoan học giỏi! 
GV: Phạm Bá Quảng 
Trường THCS Nguyễn Hằng Chi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt