Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản mới)

Điền vào dấu “.” để có kết luận đúng:

 Giá trị tuyệt đối của tổng bằng . hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng (giá trị tuyệt đối lớn . . giá trị tuyệt đối nhỏ).

Dấu của tổng được xác định như thế nào?

Dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau:

 - Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ).

 - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2. Thực hiện phép tính : 
(-17) + (-28) = 
-45 
(+35) + (+55) = 
90 
1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? 
+) Cộng hai số nguyên dương thực hiện cộng nh ư cộng hai số tự nhiên khác không . 
+) Cộng hai số nguyên âm: Ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu “–” trước kết qu ả. 
Kiểm tra bài cũ : 
Tiết 45: 
Cộng hai số nguyên khác dấu 
Nhiệt độ buổi sáng ( 0 C) 
Nhiệt độ tăng thêm ( 0 C) 
Nhiệt độ buổi chiều ( 0 C) 
3 
- 5 
Bảng theo dõi nhiệt độ phòng ư ớp lạnh 
(+3) + (-5) = -2 
-5 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
1. Ví dụ : 
Từ phép cộng (+3) + (-5) = -2 
a. Tính và so sánh : 
2. Dấu của tổng đư ợc xác đ ịnh nh ư thế nào ? 
	 Dấu của tổng là dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn 
(+3) + ( 5) = ( 2) 
- 
- 
và 
 b. Đ iền vào dấu “....” để có kết luận đ úng : 
	 Gi á trị tuyệt đ ối của tổng bằng .. hai gi á trị tuyệt đ ối của hai số hạng ( gi á trị tuyệt đ ối lớn . .. gi á trị tuyệt đ ối nhỏ ). 
hiệu 
trừ 
Tìm và so sánh kết qu ả của : (-3) + 3 và 3 + (-3) 
(-3) + 3 = 0	;	3 + (-3) = 0 
Vậy (-3) + 3 = 3 + (-3) 
Tìm và nhận xét kết qu ả của : 
3 + (-6) và 
(-2) + (+ 4) và 
Hướng dẫn 
3 + (-6) = -3 ; 
 Vậy 3 + (-6) = 
b) (-2) + (+ 4) = + 2 ; 
 Vậy (-2) + (+ 4) = 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
 Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0. 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đ ối nhau ta làm nh ư sau : 
	- Tìm hiệu hai gi á trị tuyệt đ ối ( gi á trị tuyệt đ ối lớn trừ gi á trị tuyệt đ ối nhỏ ). 
	- Đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
Ví dụ : 
(-38) + 27	b) 273 + (-123) 
Đáp án 
(-38) + 27	b) 273 + (-123) 
= -(38 – 27)	= 273 – 123 
= -11	= 150 
Bài tập 1: 
	Cho các số ( * 15) và ( * 7), trong đó * chỉ dấu “+” hoặc dấu “-”. Hãy đ iền dấu thích hợp vào * để: 
 ( * 15) + ( * 7) = +8 
 ( * 15) + ( * 7) = -8 
 ( * 15) + ( * 7) = -22 
 ( + 15) + ( - 7) = +8 
 ( - 15) + ( + 7) = -8 
 ( - 15) + ( - 7) = -22 
Bài tập 2 
Bài tập 3. Thực hiện phép tính : 
a) (-34) + 45 + (-19)	b) 23 + (-38) + 52 
Đáp án 
(-34) + 45 + (-19) 
= +(45 – 34) + (-19) 
= (+11) + (-19) 
= - (19 – 11) 
= -8 
b) 23 + (-38) + 52 
= -(38 – 23) + 52 
= (-15) + 52 
= +(52 -15) 
= 37 
1. Học thuộc : 	 Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu  
 Hướng dẫn BàI tập về nh à: 
2. Làm bài tập số : 28-29-30-32 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt