Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Hoàng Lâm An Hạ
Học sinh1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
+ Cộng hai số nguyên dương : Giống như cộng hai số tự nhiên.
+ Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.
- Học sinh 2: Áp dụng : Tính
a. 23 + 77 =
b. (-23) + (-77) =
Để giải quyết vấn đề này hôm nay ta tìm hiểu bài:
“ Cộng hai số nguyên khác dấu ”
Nhieät Lieät Chaøo Möøng Quyù Thaày - Coâ Giaùo aùn : Toaùn 6 PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO VÓNH LÔÏI TRÖÔØNG THCS LYÙ THÖÔØNG KIEÄT Ngöôøi soaïn: Nguyeãn Hoaøng Laâm An HaïÏ Naêm hoïc: 2009 - 2010 Tieát 47: Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu 1. Ví dụ 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 3. Vận dụng - Học sinh1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? + Cộng hai số nguyên dương : Giống như cộng hai số tự nhiên . + Cộng hai số nguyên âm : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . - Học sinh 2: Áp dụng : Tính a. 23 + 77 = b. (-23) + (-77) = KiÓm tra bµi cò 100 - ( 23 + 77 ) = - 100 Đặt vấn đề : Đó là cách cộng hai số nguyên cùng dấu mà ta đã học ở bài trước , còn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? Chẳng hạn như : 23 + (-77) = ? Hoặc (-23) + 77 = ? Để giải quyết vấn đề này hôm nay ta tìm hiểu bài : “ Cộng hai số nguyên khác dấu ” Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 1. Ví dụ Ta có thể dựa vào trục số để tìm nhiệt độ trong phòng ướp lạnh như sau : +3 -1 +7 +6 +5 +4 +2 +1 0 -2 -3 -4 +3 -5 -2 Giải : ( +3 ) + (- 5) = -2 Trả lời : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là : -2 0 C Làm ?1 Tìm và so sánh kết quả của : (– 3) + (+3) và (+3) + (– 3) +3 -1 +7 +6 +5 +4 +2 +1 0 -2 -3 -4 -3 ?1 (– 3) + (+3) = 0 * Nhận xét : (– 3) + (+3) = (+3) + (– 3) = 0 Tổng của hai số đối nhau bằng 0 ( + 3 ) + ( – 3 ) = 0 +3 Làm ?2: Tìm và nhận xét kết quả của : a. 3 + (– 6) và | – 6 | – | 3 | b. (– 2) + 4 và | +4 | – | – 2 | ?2 a. 3 + (– 6) = – 3 ( trên trục số ) | – 6 | – | 3 | = 6 – 3 = 3 Kết quả nhận được là hai số đối nhau . Do | – 6 | > | 3 | nên dấu của tổng là của (– 6) b. (– 2) + 4 = 2 ( trên trục số ) | +4 | – | – 2 | = 4 – 2 = 2 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau . Do | +4 | > | – 2 | nên dấu của tổng là của (+4) - Hai sè nguyªn ® èi nhau cã tæng b»ng 0. - Muốn cộng hai số nguyªn kh¸c dấu kh«ng ® èi nhau , ta t×m hiÖu hai gi ¸ trÞ tuyÖt ® èi cña chóng ( sè lín trõ sè nhá ) råi ® Æt tríc kÕt qu ¶ t×m ® îc dÊu cña sè cã gi ¸ trÞ tuyÖt ® èi lín h¬n . Như vậy chúng ta đã biết cộng hai số nguyên khác dấu bắng cách dựa vào trục số . Nhưng ta chỉ tính được những số hạng trong tổng là những số tự nhiên rất nhỏ , còn những số hạng trong tổng lớn thì việc tính tổng dựa vào trục số là rất khó khăn . Chẳng hạn như : 245 + (– 3537 ) = ? Để giải quyết vấn đề này chúng ta sang phần 2 “ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ” 2. Quy taéc coäng hai số nguyeân khaùc dấu Thông qua ?1, Hãy nêu cách tính tổng của hai số nguyên khác dấu đối nhau ? Thông qua ?2, ta thấy hai tổng 3 + (– 6) và |-6| - |3| có kết quả đối nhau . Nên ta thể tính hai tổng 3 + (– 6) không cần thông qua trục số như sau : 3 + (– 6) = – ( | – 6| – |3| ) = – ( 6 – 3 ) = – 3 Từ đó : Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ? Ví dụ : (– 273 ) + 55 = – (273 – 55) ( vì 273 > 55 ) = – 218 3. Vận duïng Làm ?3 Tính a. ( – 38) + 27 =b. 273 + ( – 123) = Và làm : 245 + (– 3537 ) = Làm bài 27/sgk: Tính a. 26 + ( – 6) =b. ( – 75) + 50 = c. 80 + ( – 220 ) = Làm bài 30/sgk: So sánh a. 1763 + ( – 2) và 1763 – (3537 – 245 ) = – 3292 + (273 – 123 ) = + 150 – (38 – 27 ) = – 11 + (26 – 6 ) = + 20 – (75 – 50 ) = – 25 – (220 – 80 ) = – 140 1763 + (– 2) = (1763 – 2 ) = 1761 < 1763 Nên 1763 + (– 2) < 1763 Các em khi về nhà cần thực hiện những công việc sau : - Học thuộc quy tắc : “ Cộng hai số nguyên khác dấu ” - Làm bài tập 28; 29; 30 / sgk - Chuẩn bị tập phần “ Luyện tập ” Chuùc quùy Thaày – Coâ maïnh khoûe !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt