Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Trường THCS Trung Văn

Tại sao có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ?

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.

- Làm bài 42, 43,44 trong SGK trang 26, 27.

- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Trường THCS Trung Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ph¹m minh huÖ 
TR¦êNG THCS TRUNG V¡N 
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt sè häc 6 
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt sè häc 6 
TR¦êNG THCS TRUNG V¡N 
GIÁO VIÊN: PHẠM MINH HUỆ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1 . Rút gọn các phân số sau : 
2. Quy đồng mẫu các phân số sau : 
( MSC: 15 ) 
: TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
+ = 
+ 
 Hình vẽ sau thể hiện quy tắc nào ? 
 1. Cộng hai phân số cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
?1 
Cộng các phân số sau : 
?2 
Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ ? 
: TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
 1. Cộng hai phân số cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
[ MSC = BCNN (3;5) = 15 ] 
: TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
 1. Cộng hai phân số cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
( MSC = BCNN (3;5) = 15) 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 
* Áp dụng : 
?3 
Cộng các phân số sau : 
( HOẠT ĐỘNG NHÓM ) 
: TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
 1. Cộng hai phân số cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu . 
* Ví dụ : 
( MSC = BCNN (3;5) = 15) 
* Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 
 H Ộ P QUÀ MAY M Ắ N 
 BÀI T Ậ P V Ề NHÀ 
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu . 
- Làm bài 42, 43,44 trong SGK trang 26, 27. 
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên . 
Hãy chọn đáp án đúng : 
Hai phân số và có tổng là : 
A 
D 
C 
B 
Thật tiếc , bạn đã sai . 
Chúc mừng , bạn đã nhận được một điểm 10. 
 K ết quả của phép toán l à : 
A 
D 
C 
B 
Thật tiếc , bạn đã sai . Hãy xem kỹ quy tắc cộng hai phân số . 
Chúc mừng , bạn đã nhận được một tràng pháo tay . 
Cho . H ỏi giá trị của x là số nào trong 
các số sau ? 
A 
D 
C 
B 
Thật tiếc , bạn đã sai . Hãy xem kỹ quy tắc cộng hai phân số . 
Chúc mừng , bạn đã nhận được một điểm 10. 
 BÀI T Ậ P V Ề NHÀ 
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu . 
- Làm bài 42, 43,44 trong SGK trang 26, 27. 
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên . 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ 
VUI,KHỎE. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so_truo.ppt