Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Ngọc Diệp

 Ví dụ: Nhiệt độ phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 10C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 40C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Tìm và so sánh kết quả của:

(-3) + (+3) và (+3) + (-3)

Vậy cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như thế nào?

Vậy muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như thế nào?

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Ngọc Diệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GD 
thi ®ua d¹y tèt - häc tèt 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH 
 *** NĂM HỌC 2010 - 2011 *** 
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP 
ĐV: TRƯỜNG THCS HẢI SƠN. 
Bài cũ : 
Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? 
Áp dụng , tính : 5 + 13 ; (-4) + (-9) ; I-7I + 3 . 
Đáp án : 
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu : 
 * Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên . 
 * Cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
Hay: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu chung của chúng . 
Hay: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu chung của chúng . 
Áp dụng , tính : 5 + 13 = 18 
 (-4) + (-9) = -( 4 + 9) = -13 
 I-7I + 3 = 7 + 3 = 10 
Vậy cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
 Ví dụ : Nhiệt độ phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 1 0 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 4 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
0 0 C 
1 0 C 
-3 0 C 
Giảm 4 0 C 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
Tìm và so sánh kết quả của : 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
Em nhận xét gì về hai số nguyên 
(+3) và (-3) ? 
Vậy em kết luận gì về tổng hai số nguyên đối nhau ? 
Vậy cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như thế nào ? 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
 ? 
Tìm và nhận xét kết quả của : 
a). 3 + (-6) và I-6I – I3I 
b). (-2) + (+4) và I+4I – I-2I 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
Vậy muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta làm như thế nào ? 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
Xe của bạn phải vượt qua các chướng ngại vật để về đích . Để vượt qua chướng ngại vật bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài toán . Nếu sai cả 3 câu hỏi bạn sẽ không được về đích . 
Chúc các bạn thành công ! 
Bắt đầu 
Tính : 26 + (-6) = 
Tính : (-75) + 50 = 
Tính : 80 + (-220) = 
Tìm số nguyên x biết : x + (-19) = 0 
x = 
Tính : (-12) + (-5) = 
Tính : I -18I + (-12) = 
Tính : 0 + (-73) = 
So sánh : ( -15) + 15 và 27 + (-27) 
(-15) + 15 
27 + (-27) 
Bạn An thực hiện đúng hay sai ? 
18 + (-23) + (-1) 
	=	(+5) + (-1) 
	=	4 
Đúng 
Sai 
Cộng hai số nguyên khác dấu. 
- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu , vận dụng để tính đúng tổng . 
- Làm BT29, 30, 31, 32 sgk . Riêng BT30, bổ sung thêm phần kết luận : 
+ Một số nguyên dương cộng thêm một số nguyên âm thì so với ban đầu như thế nào ? 
+ Một số nguyên âm cộng thêm một số nguyên dương ( hoặc nguyên âm ) thì so với ban đầu . 
- Nghiên cứu các BT còn lại của phần Luyện tập . 
HD BT30a ): 1763 + (-2) = 1763 – 2 = 1761 < 1763 
 Vậy một số nguyên dương cộng thêm một số nguyên âm thì nhỏ hơn so với ban đầu . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt
Bài giảng liên quan