Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên (Bản chuẩn kiến thức)
Ta có: (a +b) + c = a + ( b + c) = a + b + c gọi là tổng của ba số a, b ,c.
Tương tự có thể nói đến tổng của bốn, năm, số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }.
SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ TỰ NHIÊN VÀ PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Bài 36:Tính:
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106)
b/ (-199) + (-200) + (-201)
BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : (4 điểm ) Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên . Cho ví dụ v ề tính chất giao hoán . Câu 2 : (6 điểm ) Tính và so sánh kết quả : a/ (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b/ (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Nhận xét : Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1/ Giao hoán 2/ Kết hợp 3/Cộng với O PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 1/ Giao hoán 2/ ? 3/ ?4/?... ?2 Tính và so sánh kết quả của : [(-3) + 4] +2 và (-3) + (4 + 2) GIẢI Ta có : .[(-3) + 4] +2 = 1 + 2 = 3 .(-3) +( 4 +2) =(-3) + 6 = 3 SO SÁNH: Hai kết quả bằng nhau [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) a b c ) ( + + = ? CHÚ Ý: Ta có : (a +b) + c = a + ( b + c) = a + b + c gọi là tổng của ba số a, b ,c. Tương tự có thể nói đến tổng của bốn , năm , số nguyên . Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ) , [ ] , { } . Một số nguyên cộng với 0 kết quả thế nào ? Một số nguyên cộng với 0 kết quả bằng chính nó . Tính : (-4) + 0 = 12 + 0 = -4 12 a + 0 = a a + ? = 0 Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a . Số đối của -a kí hiệu là a . VD: Số đối của 5 là -5 Số đối của -5 là 5 Số đối của 0 là 0. ?3 Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết : -3 < a < 3 GIẢI Tính tổng : (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] +0 =0 + 0 + 0 =0 Các số nguyên a là : -2, -1, 0, 1, 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ TỰ NHIÊN VÀ PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN SỐ TỰ NHIÊN SỐ NGUYÊN 1/ Giao hoán 2/ Kết hợp 3/ Cộng với 0 1/ Giao hoán 2/ Kết hợp 3/ Cộng với 0 4/ Cộng với số đối Áp dụng trong bài toán thực hiện phép tính để có thể tính hợp lý và nhanh . Bài 36:Tính : a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) b/ (-199) + (-200) + (-201) GIẢI a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = [126 +(-126)] + 2004 = 0 + 2004 = 2004 ( Giao hoán , kết hợp ) ( Kết hợp , cộng với số đối ) ( Cộng với 0) b/ (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) +(-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 Bài 40: Điền số thích hợp vào ô vuông : a 3 -2 -a 15 0 3 2 15 0 0 2 -15 -3 HƯỚNG DẪN V Ề NHÀ - Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên - Làm bài tập 37, 38, 39, 41, 42 SGK trang 78, 79.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_6_tinh_chat_cua_phep_con.ppt