Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Chu Hải Dương

Qui tắc:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

Lưu ý: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.

Nhận xét:( sgk)

Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3oC, nghĩa là nhiệt độ tăng -3oC. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây.

Nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?

Do nhiệt độ giảm 4oC, nên ta có:

 3 – 4 = 3 + (-4) = -1

Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1oC.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Chu Hải Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 49 – số học 6 
“ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN” 
GV thực hiện : Chu Hải Dương 
 Trường THCS Nguyễn Tất Thành 
a - b = c , với a, b, c N; a b 
 a) (-135) +20 + (-80) + 135 b) 126 + [36 + (-126) + (-16)] 
Bài tập : Thực hiện phép tính : 
Kiểm tra bài củ : 
? Trong phép trừ hai số tự nhiên phép trừ được thực hiện khi nào ? 
T rong phép trừ hai số tự nhiên, phép trừ được thực hiện khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 
2 + 2 
2 + 1 
 a) 3 - 1 = 3 + (-1) b) 2 - 2 = 2 + (-2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0 3 - 4 = 2 - (-1) =  3 - 5 = 2 - (-2) = 
?. Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối. 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
? 
? 
? 
? 
3 + (-5) 
3 + (-4) 
1.Hiệu của hai số nguyên : 
3 + ( - 4 ) 
3 + ( - 5 ) 
? 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối 
b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0  2 – (-1)= 
 2 – (-2)= 
3 – 1 = 3 + ( -1 )3 – 2 = 3 + ( -2 )3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
2 + 1 
2 + 2 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
? 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b 
* Qui tắc : 
* Tổng quát : 
a) 7 – 12 = 
7 + (-12) 
= -5 
b) (-6) –(-4) 
= (-6) + 4 
= -2 
* VD: 
1.Hiệu của hai số nguyên : 
a – b = 
a + ( -b) 
* Qui tắc : 
* Tổng quát : 
* VD: 
7 + (-12) 
= -5 
b) (-6) – (-4) 
= (-6) + 4 
= -2 
* Nhận xét : ( sgk ) 
* Vận dụng quy tắc tính : 
 a) 2 – 3 ; b) 1 – (- 2) 
 c) (- 3) – (- 4) ; d) (- 3) - 4 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a) 7 – 12= 
* Lưu ý : Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ , chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ . 
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 o C , nghĩa là nhiệt độ tăng -3 o C . Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây . 
1.Hiệu của hai số nguyên : 
a – b = 
a + ( -b) 
* Qui tắc : 
* Tổng quát : 
 * VD: 
7+ (-12) 
= -5 
 b) (-6) – (-4) 
=(-6) + 4 
= -2 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Nhi ệ t độ ở Sa pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhi ệ t độ giảm 4 o C. Hỏi nhi ệ t đ ộ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
a) 7 – 12 = 
* Nhận xét : ( sgk ) 
Nhi ệ t độ ở Sa pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhi ệ t độ giảm 4 o C. Hỏi nhi ệ t đ ộ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
2. VÝ dô 
0 
3 
-2 
-2 
- 1 
Do nhi ệ t độ giảm 4 o C, nên ta có : 
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 o C. 
1.Hiệu của hai số nguyên : 
a – b = 
a + ( -b) 
* Qui tắc : 
* Tổng quát : 
 * VD: 
7+ (-12) 
= -5 
 b) (-6) – (-4) 
=(-6) + 4 
= -2 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Giải 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Nhi ệ t độ ở Sa pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhi ệ t độ giảm 4 o C. Hỏi nhi ệ t đ ộ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
a) 7 – 12 = 
* Nhận xét : ( sgk ) 
* Nhận xét : ( sgk ) 
Do nhi ệ t độ giảm 4 o C, nên ta có : 
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 o C. 
1.Hiệu của hai số nguyên : 
a – b = 
a + ( -b) 
* Qui tắc : 
* Tổng quát : 
 * VD: 
7+ (-12) 
= -5 
 b) (-6) – (-4) 
=(-6) + 4 
= -2 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Giải 
3.Vận dụng : 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a) 7 – 12 = 
* Nhận xét : ( sgk ) 
* Nhận xét : ( sgk ) 
Bµi tËp 1 : Cho x = -98, y =32 
 TÝnh gi ¸ trÞ cña biÓu thøc : 
 15 - x + y 
Giải : 
- Thay gi ¸ trÞ cña x = -98, y =32 vµo biÓu thøc , ta có : 
 15 - x + y =15 - (-98) + 32 
 =15 + 98 + 32 
 =145 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Bµi tËp 2 : TÝnh tuæi thä cña nh µ b¸c häc Ac- si -met, biÕt r»ng « ng sinh năm -287 vµ mÊt năm -212 tr­íc c«ng nguyªn 
Giải : 
Nh µ b¸c häc Ac- si-mÐt : 
 Sinh năm : -287 
 MÊt năm : -212 
Tuæi thä cña nh µ b¸c häc Ac- si-mÐt lµ: 
 (-212) - (-287) =(-212) +287 = 75 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Bài tập 3 : Tìm sè nguyªn x biÕt . 
 x + 5 =-7 
Ta có : x + 5 = -7 
 x = (-7) - 5 
 x = (-7) + (-5) 
 x = -12 
Giải : 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
T«i cã thÓ tìm ®­ îc hai sè nguyªn mµ hiÖu cña chóng lín h¬n sè bÞ trõ 
Hoà 
Bình 
Kh«ng thÓ tìm ®­ îc hai sè nguyªn mµ hiÖu cña chóng lín h¬n sè bÞ trõ 
Theo các em bạn Hoà đúng hay bạn Bình đúng ? 
Bạn Bình đúng : 
VÝ dô : 3 – (-9) =3 + 9 = 12 (12> 3) 
Bài tập 4: 
Hãy theo dõi đoạn hội thoại của hai bạn 
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Bµi 50 (SGK/82). Đ è : Dïng c¸c sè 2; 9 vµ c¸c phÐp to¸n “+”, “-” ® iÒn vµo c¸c « trèng trong b¶ng sau ®©y ®Ó ®­ îc b¶ng tÝnh ® óng . ë mçi dßng hoÆc mçi cét , mçi sè hoÆc phÐp tÝnh chØ ®­ îc dïng mét lÇn . 
  3 
  x 
2   
  - 
9   
=   
- 3   
x   
  + 
-   
9   
+ 
  3 
x   
2   
  = 
15   
- 
  x 
+ 
2 
  - 
  9 
  + 
  3 
  = 
- 4   
=   
=   
=   
25   
29   
10   
 - Về nhà ôn lại các qui tắc về cộng trừ hai số nguyên , so sánh các qui tắc đó với nhau . 
 - Làm các BT phần luyện tập (SGK tr 82 ; SBT trang 77 - 78) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ 
chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt