Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Chuẩn kiến thức)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3oC,hôm nay nhiệt độ giảm 4oC.Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? Trong tập Z các số nguyên phép trừ thực hiện như thế nào Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy T ẮC CỘNG HAI SỐ NGUY ấ N CÙNG DẤU , QUY T ẮC cộng các số nguyên KH ÁC DẤU tiết 49: Phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3 - 1 và 3 + (-1) 3 - 2 và 3 +(-2) 3 - 3 và 3 +(-3) 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 +(-2) = 1 3 - 3 = 3 +(-3) = 0 3 -5 = ? 3 -4 = ? 3 - 4 = 3 +(- 4) = -1 3 - 5 = 3 +(-5) = -2 Tương tự hãy xét các ví dụ sau 2 - 2 và 2 + (-2) 2 - 1 và 2 + (-1) 2 - 0 và 2 + 0 2 -(-1) = ? 2 -(-2) = ? Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b Kí hiệu : a -b Ta có : a - b = a + (-b) 2-2= 2 + (-2) = 0 2 - 1= 2 + (-1) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 2 -(-1) = 2 + 1 = 3 2 -(-2) = 2 + 2 = 4 Phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b Kí hiệu : a -b Ta có : a - b = a + (-b) II / ví dụ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 o C,hôm nay nhiệt độ giảm 4 o C.Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? Lời gi ải Do nhiệt độ giảm 4 o C, nên ta có : 3 - 4 = Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là(-1 o C) 3 + (-4) = -1. Phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng avới số đối của b Kí hiệu : a -b Ta có : a - b = a + (-b) BT 47.Tính : a) 2 - 7 b) 1 - (-2) c) (-3) - 4 d) (-3)- (-4) BT 48.Tính : a) 0 - 7 b) 7 - 0 c) a - 0 d) 0 - a Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b Kí hiệu : a -b Ta có : a - b = a + (-b) Tìm x biết : a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) 5 - x = (-1) d) 25 - = 10 Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. 1) 2) 3) Điền đỳng (Đ), sai (S) vào ụ vuụng: Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên âm Hiệu của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. Hiệu giữa một số nguyên dương với một số nguyên âm là một số nguyên dương S S Đ Dùng các số 2 ; 9 và các phép toán (+) ,(-) điền vào các ô trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi ô, mỗi phép tính chỉ được dùng một lần Đố ? 3 x = -3 x 3 x = 15 x 3 = -4 = = 25 29 10 Dùng các số 2, 9 và các phép toán (+) ,(-) điền vào các ô trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi ô, mỗi phép tính chỉ được dùng một lần Đáp án 3 x 2 - 9 = -3 x + - 9 + 3 x 2 = 15 - X + 2 - 9 + 3 = -4 = = = 25 29 10 2/ Tính: a) 5 - 7 - 3 b) 5 - (7 - 9) c) (- 3) - (4 - 6) Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc qui tắc cộng , trừ các số nguyên. 2/ Làm bài tập 49, 51,52 , 53 trang 82 SGK 73 , 74 ,76 trang 63 SBT
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt