Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Ngô Thị Kim Dung

Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?

Giải: Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:

3 – 4 = 3 + (-4) = -1

Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C.

Nhận xét: Quy ước ở Đ4 nhiệt độ giảm 40C nghĩa là nhiệt độ tăng -40C là hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ.

Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Ngô Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Số học 6 
Trường THCS Sơn Thuỷ 
Giáo viên thực hiện : Ngô Thị Kim Dung 
Đ iều kiện để thực hiện đư ợc phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên ? 
 a – b = c 
ĐK: a ≥ b 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
? 1 Hãy quan sát 3 dòng đ ầu và dự đ oán kết qu ả tương tự ở hai dòng cuối : 
a/ 3 – 1 = 3 + (-1) 
 3 – 2 = 3 + (-2) 
 3 – 3 = 3 + (-3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
b/ 2 – 2 = 2 + (-2) 
 2 – 1 = 2 + (-1) 
 2 – 0 = 2 + 0 
 2 – (-1) = 
 2 – (-2) = 
3 + (-4) 
3 + (-5) 
2 + 1 
2 + 2 
 Có nhận xét gì qua bài toán trên ? 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
? 1 Hãy quan sát 3 dòng đ ầu và dự đ oán kết qu ả tương tự ở hai dòng cuối : 
a/ 3 – 1 = 3 + (-1) 
 3 – 2 = 3 + (-2) 
 3 – 3 = 3 + (-3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
b/ 2 – 2 = 2 + (-2) 
 2 – 1 = 2 + (-1) 
 2 – 0 = 2 + 0 
 2 – (-1) = 
 2 – (-2) = 
3 + (-4) 
3 + (-5) 
2 + 1 
2 + 2 
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đ ối của b. 
 a – b = a + (-b) 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
a – b = a + (-b) 
Ví dụ : 
3 – 8 = 3 + (-8) = -5 
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 
12 – (-5) = 
(-13) – (- 7) = 
(-12) – 5 = 
12 + 5 = 17 
(-13) + 7 = - 6 
(-12) + (-5) = -17 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
a – b = a + (-b) 
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C? 
2/ Ví dụ : 
Giải : Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 
Tr ả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 0 C. 
Nhận xét : Quy ư ớc ở Đ4 nhiệt độ giảm 4 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng -4 0 C là hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ . 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
a – b = a + (-b) 
Em có nhận xét gì về phép trừ trong tập hợp N và phép trừ trong tập hợp Z? 
2/ Ví dụ : 
Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện đư ợc , còn trong Z luôn thực hiện đư ợc . 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
a – b = a + (-b) 
Bài 47: Tính 
2/ Ví dụ : 
á p dụng : 
2 – 7 = 
1 – (-2) = 
(-3) – 4 = 
(-3) – (-4) = 
2 +(-7) = -5 
1 + 2 = 3 
(-3) + (-4) = -7 
(-3) + 4 = 1 
Phép trừ hai số nguyên 
Tiết 49 – Bài 7 
1/ Hiệu của hai số nguyên 
a – b = a + (-b) 
Bài 73 (SBT): Tính 
2/ Ví dụ : 
á p dụng : 
5 - 8 = 
4 – (-3) = 
(-6) - 7 = 
(-9) – (-8) = 
5 + (-8) = -3 
4 + 2 = 6 
(-6) + (-7) = -13 
(-9) + 8 = -1 
Hướng dẫn về nh à 
Nắm quy tắc trừ hai số nguyên . 
Luyện tập thành thạo các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . 
Làm hết các bài tập sau bài học và chuẩn bị cho tiết luyện tập . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt