Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Như vậy, hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b.
Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b.
Nhận xét: Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng - 3oC. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây.
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 4oC, nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời:
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1oC.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được
c¸c thÇy c« tíi dù giê líp 6E chµo Mõng TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Ñieàu kieän ñeå thöïc hieän ñöôïc phép tröø hai soá töï nhieân ? Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ T ính : 2 – 2 = . 0 2 – (-2) = ? Kiểm tra bài cũ Vậy làm thế nào để thực hiện 2 – (-2) = ? Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối : a)3 - 1 = 3 + (-1) b) 2 – 2 = 2 + (-2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 3 - 3 = 3 + (-3) 2 – 0 = 2 + 0 3 - 4 = . 2 – (-1)= 3 - 5 = . 2 – (-2)=. 3 + (-4) 3 + (-5) 2 + 1 2 + 2 1. Hiệu của hai số nguyên * Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b. Như vậy , hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b. Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b. a – b = a + (-b) 1. Hiệu của hai số nguyên Ví dụ : 3 + ( - 8) 3 – 8 = = -5 (-3) + ( + 8) (-3) – (-8) = = +5 Nhận xét : Ở § 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 o C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 o C . Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây . Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 o C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? Giải : Do nhiệt độ giảm 4 o C, nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 o C . Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được 1. Hiệu của hai số nguyên 2. Ví dụ : Bài Tập BT 47/82 sgk a) 2 – 7 = b) 1 – (- 2) = .. c) (-3) – 4 = .. d)(-3) – (-4)= .. 2 + (-7) = -5 1 + 2 = 3 (-3) + (-4) = -7 (-3) + 4 = 1 Bài Tập BT 49/82 sgk Điền số thích hợp vào ô vuông : a - a -15 -2 0 -(-3) 15 2 0 -3 3 x = -3 x 3 x = 15 x 3 = -4 = = = 25 29 10 BT 50/82 sgk 2 - 9 9 - 2 Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên Về nhà làm BT 50/82 sgk Chuẩn bị bài tập luyện tập Tiết học kết thúc Chúc các em học tốt Chúc quý thầy cô vui khoẻ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt