Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản mới)
QUY TẮC DẤU NGOẶC:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải . .dấu “ ” thành dấu “ . ”và dấu “ ” thành dấu “ ”
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+”đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn .
Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số
Trong một tổng đại số ta có thể:
* Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
Chẳng hạn a – b - c = - b + a - c =- b – c + a
97 -150 - 47 = 97- 47 -150 = 50-150 = - 100
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “–”thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
a - b - c = (a- b) - c =a- (b+c)
284-75-25 =284 -75+25) =284-100 =184
Chú ý :
Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng
Năm học : 2009 - 2010 Câu 1: Tìm số đối của : 2 ; (-5) ; 2 + (-5) Số đối của tổng 2 + (-5) là: Tổng các số đối của 2 và (-5) là: Câu 2: So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) Vậy số đối của tổng 2 + (-5) tổng các số đối của 2 và (-5) Tính tổng và so sánh kết quả: a) 7 + (5 - 13) và 7 + 5 + (-13) b) 12 - (4 - 6) và 12 – 4 + 6 a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = - 1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = - 1 Vậy 7 + 5 – 13 = 7 + 5 + (-13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 12 + 2 = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Vậy 12 4 6 =12 – 4 + 6 GIẢI Tiết 62 - § 8 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước , ta phải ...... ......dấu “ ” thành dấu “ ... ” và dấu “ ” thành dấu “ ” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn.. I. QUY TẮC DẤU NGOẶC : Tiết 62 - § 8 đổi dấu tất cả các số hạng có trong ngoặc + - - + giữ nguyên I. QUY TẮC DẤU NGOẶC : Ví dụ : Tính nhanh : a) 324 +[ 112- (112 + 324)] = 324+[ 112 – 112 - 324] = 324 - 324 = 0 b) (-257) - [( - 257 + 156) - 56] = - 257- (- 257+156) + 56 = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100 Tiết 62 - § 8 I. QUY TẮC DẤU NGOẶC : Tính nhanh : Tiết 62 - § 8 ?3 a) (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = 768 – 768 – 39 = - 39 = – 1579 – 12 + 1579 = – 1579 + 1579 – 12 = – 12 b) ( – 1579) – (12 – 1579) II. TỔNG ĐẠI SỐ : Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số Tiết 62 - § 8 Chú ý : Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng * Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc a - b - c = (a- b) - c =a- ( b+c ) 284-75-25 =284 -75+25) =284-100 =184 Trong một tổng đại số ta có thể : * Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng Chẳng hạn a – b - c = - b + a - c =- b – c + a 97 -150 - 47 = 97- 47 -150 = 50-150 = - 100 Tiết 62 - § 8 Bài tập 60/trang 85 = 27 + 65 +346 – 27 – 65 = 27 – 27 + 65 – 65 + 346 = 346 = 42 – 69 +17 – 42 – 17 = 42 – 42 + 17 – 17 – 69 = – 69 Tiết 62 - § 8 Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27+ 65) + (346 – 27 – 65) b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) Tiết 62 - § 8 Bài tập 59/trang 85 Tính nhanh các tổng sau: a) ( 2736 – 75 ) - 2736 = 2736 – 75 – 2736 = 2736 - 2736 – 75 = - 75 Tiết 62 - § 8 Tiết 62 - § 8 - Học thuộc quy tắc dấu ngoặc - Làm bài tập 57c,d + 58, 59c trang 85 Bài tập 57/trang 85 Tính tổng : a) (-17) + 5 + 8 + 17 b) 30 + 12 +( - 20) + ( - 12) c) (- 4) + (- 440) + ( - 6) + 440 c) ( - 5) + ( - 10) + 16 +( - 1) Tiết 62 - § 8 Bài tập 57/trang 85 Tiết 62 - § 8 c) ( – 4) + ( – 440) + ( – 6) + 440 d) (– 5) + (– 10) + 16 +(– 1) = – 4 – 440 – 6 + 440 = – 4 – 6 – 440 + 440 = - 10 = – 5 – 10 + 16 – 1 = – 5 – 10 – 1 + 16 = – 16 + 16 = 0
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_ban.ppt