Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Chuẩn kĩ năng)

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ –” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +” thành dấu “ –” và dấu “ –” thành dấu “ +”.

 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ

các số nguyên.

Khi viết một tổng đại số: bỏ dấu của phép

Cộng và dấu ngoặc.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	 Làm BT sau: 
 a) (+15) + ( + 13) = 
 b) (- 7) + (- 14) = 
 c) ( -18) + 12 = 
 d) 15 + ( - 9) = 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu? 
	 28 
	 - 21 
	 -6 
	 6 
2. Tìm số nguyên x, biết: 
 a. x + 7 = 0 b. 2 + x = 3 
 c. x + 6 = 0 d. x + ( -2) = 1 
 x = -7 b. x = 1 
c. x = -6 d. x = 3 
Tiết 51- Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
 Số đối của tổng[ 2 + ( - 5 ) ] là - [2 + ( - 5 ) ] = -( - 3 ) = 3. 
Vậy, số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạn 
Câu hỏi 1 : Sgk 
 a. Tìm số đối của 2 , ( - 5 ), [ 2 + ( - 5 ) ] 
 Số đối của 2 là -2 
Số đối của -5 là 5 
b. So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với 
tổng các số đối của 2 và (-5) là : 
2 + ( -5) là 3; tổng số đối của 2 và (-5) là 3 
I. Quy tắc dấu ngoặc : 
 Câu hỏi 2 
 a. 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + ( -8 ) = -1 
 7 + 5 + ( - 13 ) = -1 
  7 + ( 5 - 13 ) = 7 + 5 + ( - 13 ). 
b. 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2 ) = 14 
 12 - 4 + 6 = 14 
  12 ( 4 - 6 ) = 12 -4 + 6 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ –” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +” thành dấu “ –” và dấu “ –” thành dấu “ +”. 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 
Qui t¾c: 
Ví dụ: Tính nhanh: 
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ] 
b. ( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ] 
 a. ( 768 - 39 ) - 768 
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 ) 
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ] 
 = 324 + [ 112- 112 – 324] 
 = 324 – 324 = 0 
 ( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ] 
 = - 257 – (- 257 + 156) + 56 
 = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100 
 a . ( 768 - 39 ) - 768 
 = 768 - 39 - 768 = - 39 
Câu hỏi 3: sgk Tính nhanh 
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 ) 
 = - 1579 - 12 + 1579 
 = - 12 
II. Tổng đại số 
 5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 ) 
 = 5 + ( - 3 ) + ( + 6 ) + ( - 7 ) 
 = 5 - 3 + 6 - 7 
 = 11 - 10 = 1 
 97 - 150 - 47 
= 97 - 47 – 150 
= 50 – 150 
= - 100 
 Khi viết một tổng đại số: bỏ dấu của phép 
Cộng và dấu ngoặc. 
 Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ 
các số nguyên. 
Ví dụ 1 : 
 5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 ) 
Ví dụ 2: 
 97 - 150 - 47 
 a - b - c = ( a - b ) – c = a - ( b + c ) 
 = 284 - ( 75 + 25 ) 
 = 284 - 100 
 = 184 
Ví dụ 3: 
284 - 75 - 25 
Trong một tổng đại số, ta có: 
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo 
 dấu của chúng. Chẳng hạn: 
 a - b – c = - b + a - c = - b - c + a 
 Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ –” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Chẳng hạn: 
Bài tập 59/85 SGK: Tính nhanh các tổng 
a. ( 2736 - 75 ) - 2736. 
 = ( 2736 - 2736 ) - 75 
 = - 75 
b. ( - 2002) – (57- 2002) 
 = ( - 2002 + 2002 ) - 57 
 = - 57 
Bài tập 57a; c/ 85 SGK: Tính tổng 
c. ( - 4 ) + ( - 440 ) + ( - 6 ) + 440 
 = [( -4 ) + ( - 6 )] + [ ( - 440 ) + 440 ] 
 = - 4 - 6 
 = - 10 
Chú ý: Nếu không sợ nhằm lẫn, ta có thể nói gọn “ tổng đại số” là “ tổng” 
 ( - 17 ) + 5 + 8 + 17 
 = [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8 
 = 13 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Xem lại bài học và các bài tập đã giải. 
 Ôn tập phần số học- chương I; chương II 
 Soạn câu hỏi và làm tất cả các bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_chua.ppt