Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Trường THCS Võ Thị Sáu

Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên

Nhận xét:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-” thành dấu”+”

Quy tắc:(từ hai nhận xét trên hãy tự rút ra quy tắc)

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên

Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên

Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc

Ví dụ: 5+(-3)+(+6)+(-7)

 = 5-3+6-7

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Trường THCS Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU 
Lớp: 6/2 
Chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc 
m«n to¸n 
1 
QUY TẮC  DẤU NGOẶC 
HÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC !!! 
Tiết52 
2 
a/ Số đối của 2 là 
?1/83,sgk ( hoạt động nhóm và giải quyết bài tập này) 
 Số đối của -5 là 
 Số đối của [2+(-5)] là 
-2 vậy -(2) = -2 
+5 vậy -(-5) = +5 
 [2+(-5)] 	= 
 -3 
 +3 vậy -[2+(-5))] = 3 
1. QUY TẮC DẤU NGOẶC 
3 
b/ Tính 
 -[2+(-5)] 	 -2+5 
= 3 
= 3 
So sánh: –[2+(-5)] -2+5 
= 
Nhận xét: 
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối 
- (a+b+c)=( - a)+( - b)+( - c) 
4 
?2/83,sgk ( hoạt động nhóm và rút ra nhận xét ) 	 a/ Tính 
 7+(+5-13)	7+5-13 
=7+(-8) 
= -1 
=12-13 
= 12 + (-13) 
= -1 
So sánh: 
= 
Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 
7 
+ ( ) 
+ 5 - 13 
7 + ( + 5 - 13) 
5 
b/ Tính( hoạt động nhóm và giải bài tập)  12-(+4-6) 	12-4+6 
12 - (+4-6) 
=12-(-2) 
= 12+2 
= 14 
=8+6 
=14 
= 
Nhận xét :Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-” thành dấu”+” 
12 
- ( 	) 
+ 
4 
- 
6 
- 
+ 
12 
4 
6 
+ 
- 
So sánh: 
6 
Quy tắc : (từ hai nhận xét trên hãy tự rút ra quy tắc) 
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+” 
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 
7 
Ví dụ:Tính nhanh (hoạt động nhóm,áp dụng các quy tắc trên để tính nhanh) 
a/324 + [112 - ( 112 +324 )] 
 =324 + [ 112 -112 -324 ] 
 =324 - 324 
 =0 
 b/ (-257) - [ ( -257 +156) -56 ] 
= -100 
8 
?3 Tính nhanh( áp dụng quy tắc, tham khảo ví dụ và hoạt động nhóm để giải quyết bài tập này) 
a/ (768-39) -768 
 = 768-39 +(-768) 
 = 768 +( -39 ) + (-768) 
 = [ 768 +(-768)] -39 
 = -39 
b/ (-1579) - ( 12 -1579 ) 
 = -12 
9 
2.Tổng đại số (hoạt động nhóm và rút ra các chú ý của tổng đại số) 
Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên 
Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc 
Ví dụ: 5+(-3)+(+6)+(-7) 
 = 5-3+6-7 
10 
Trong một tổng đại số ta có thể 
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng 
 a –b -c = -b +a -c = -b –c +a 
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc 
 a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c) 
Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 
11 
3.Củng cố- luyện tập (hoạt động nhóm và áp dụng các chú ý trong tổng đại số ở trên để giải quyết hai bài tập sau) 
Bài 1: Tính hợp lý tổng sau 
(-4)+(-440)+(-6)+440 
= (-4)+(-6)+(-440)+440 
= -10 
Bài 2:tính nhanh 
 (-2002) - ( 57 -2002 ) 
= -57 
12 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc quy tắc dấu ngoặc 
Bài tập 57,59,60/85 SGK 
13 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_truo.ppt