Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Phan Thanh Tâm

Qua hai ví dụ trên ta thấy: x – 2 = - 3 => x = -3 + 2

 x + 4 = -2 => x = -2 - 4

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + “ thành dấu “ - “ và dấu “ – “ thành dấu “ + “.

Như vậy theo quy tắc này từ A + B + C = D thì ta có thể suy ra A + B = D – C hay không ? Vì sao ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Phan Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GD – ĐT PHÙ CÁT 
TRƯỜNG THCS CÁT HANH . 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 6A7! 
11.12.2009 Giáo viên thực hiện: PHAN THANH TÂM. 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi 
HS1 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 
Vận dụng : Bỏ dấu ngoặc rồi tính 
 (42 – 69 + 17) – (42 + 17) 
HS2 : Tìm x biết 
a) x – 2 = -6 
b) x – (-4) = 1 
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42) +(17 – 17) – 69 
= - 69 
a) x – 2 = -6 
 x = -6 + 2 
 x = -4 
Vậy x = -4 
b) x – (-4) = 1 
 x = 1 + (-4) 
 x = -3 
Vậy x = -3 
4/9/2022 
Phan Thanh Tâm 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
Nếu a=b thì a+ c = b + c 
Nếu a+ c = b + c thì a=b 
Nếu a = b thì b = a 
1/ Tính chất của đẳng thức: 
2. Ví dụ: 
Tìm x  Z biết: a) x – 2 = -3 
 Giải: x – 2 = -3 
 x -2 + 2 = -3 + 2 
 x = -1 
 Vậy x = -1 
b) x + 4 = -2 
Giải: x + 4 = -2 
 x + 4 + (-4) = -2+ (-4) 
 x = -6 
Vậy : x = - 6 
Qua hai ví dụ trên ta thấy: x – 2 = - 3 => x = -3 + 2 
 x + 4 = -2 => x = -2 - 4 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
3/ Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + “ thành dấu “ - “ và dấu “ – “ thành dấu “ + “. 
Như vậy theo quy tắc này từ A + B + C = D thì ta có thể suy ra A + B = D – C hay không ? Vì sao ? 
Qua hai ví dụ trên ta thấy: x – 2 = - 3 => x = -3 + 2 
 x + 4 = -2 => x = -2 - 4 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
3/ Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + “ thành dấu “ - “ và dấu “ – “ thành dấu “ + “. 
Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: 
x + 8 = (-5) + 4 
Giải: x + 8 = (-5) + 4 
x + 8 = -1 
x = -1 – 8 
x = -9 
Vậy x = -9 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
Nhận xét : (Xem SGK) 
Hiệu a – b là số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
Bài tập củng cố: 
Bài 61 tr 87 SGK: Tìm số nguyên x, biết: 
a)7 – x = 8 – (- 7) 
 b) x – 8 = - 3 – 8 
7 – x = 15 
 -x = 15 - 7 
 -x = 8 
 x = - 8 
Vậy x = -8 
 x – 8 = -11 
 x = -11 + 8 
 x = -3 
Vậy x = -3 
Tiết 53: §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ Bài tập củng cố: 
Giải: Theo đề bài ta có: 3 + (-2) + x = 5 
x = 5 – 3 + 2 
x = 4 
Vậy x = 4 
Bài 63(SGK): Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba 
số : 3, -2, và x bằng 5 
Bài tập “ Đúng hay Sai” 
x – 12 = (-9) – 15 
 x = -9 + 15 + 12 
b)2 – x = 17 – 5 
 x = 17 – 5 – 2 
a) S 
b) S 
Củng cố: 
-Học thuộc tính chất đẳng thức : Nếu a=b thì a+ c = b + c 
Nếu a+ c = b + c thì a=b 
Nếu a = b thì b = a 
và quy tắc chuyển vế . Cần chú ý 4 chữ: “ Chuyển vế – đổi dấu ” 
-Xem lại các bài tập đã giải . 
-BTVN : 62 đến 66 tr 87 SGK và 96, 97 SBT 
- Hướng dẫn bài 62: Tìm số nguyên a, biết: 
a) 
Aùp dụng công thức GTTĐ của số nguyên a. 
ĐS: a) a = 2 hoặc a = -2. b) a = -2 
Bài 66: Tìm số nguyên x, biết: 
4 –(27 – 3) = x – (13 - 4) 
Aùp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để bỏ dấu ngoặc,làm gọn đẳng thức sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x. 
 ĐS: x = - 11 
CHÚC QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM SỨC KHỎE ! 
 GV: Phan Thanh Tâm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_9_quy_tac_chuyen_ve_phan.ppt