Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 41, Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Bản đẹp)

Tập hợp các số nguyên là tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.

Chú ý

a/ Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.

b/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

Số đối

Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số.

Ví dụ

1 và 1,2 và -2,3 và -3, là các số đối nhau.

* Số đối của 0 là 0.

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 41, Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào qúy Thầy Cô 
cùng các em học sinh 
Vẽ một trục số và vẽ : 
a) Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị . 
b) Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. 
0 
2 
1 
4 
3 
- 1 
- 3 
- 2 
- 4 
Đáp án 
Kieåm tra baøi cuõ : 
a) Nh ững đ i ểm cách điểm 0 ba đơn vị là 3 và – 3 
b) Có vô số cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 , chẳng hạn : 1 và – 1; 2 và – 2; 3 và - 3 
Tiết 41: Tập hợp các số nguyên 
1. Số nguyên 
0 
 2 
 1 
 4 
 3 
- 1 
- 3 
- 2 
- 5 
- 4 
Các số nguyên âm 
Các số nguyên dương 
Số 0 
Tập hợp các số nguyên 
Tập hợp các số nguyên là tập hợp gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương . 
Tập hợp các số nguyên ký hiệu là : Z 
Có thể khẳng định rằng tập Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? 
Không thể khẳng định rằng tập Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì còn thiếu số 0 . 
Chú ý 
a/ Số 0 không phải là số nguyên âm và 	 cũng không phải là số nguyên dương . 
b/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục 	 số gọi là điểm a. 
Tiết 41: Tập hợp các số nguyên 
0 
2 
1 
 4 
3 
- 1 
- 3 
- 2 
- 5 
- 4 
Nhận xét : 
Nhiệt độ trên 0 O C 
Nhiệt độ dưới 0 O C 
Độ cao dưới mực nước biển 
Độ cao trên mực nước biển 
Số tiền nợ 
Số tiền có 
Độ cận thị 
Độ viễn thị 
Thời gian trước Công nguyên 
 . . . 
 . . . 
Thời gian sau Công nguyên 
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau , 
như : 
?2/ Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2 m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3 m. Đêm đó chú ta mệt quá “ ngủ quên ” nên bị tuột xuống dưới : 
	a/ 2 m. 
	b/ 4 m. 
Hỏi sáng hôm sau ố c sên cách A mấy mét trong mỗi trường hợp a), b) ?. 
1 
2 
3 
4 
5 
A 
Tiết 41: Tập hợp các số nguyên 
1 m 
1 
2 
3 
4 
5 
A 
1 
2 
3 
4 
5 
A 
a/ Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 m 
b/ Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m 
1 m 
1 m 
Có nhận xét gì về hai đáp số trên ? 
Hai đáp số như nhau nhưng ốc sên lại ở hai vị trí khác nhau : 
Trường hợp a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên , còn trường hợp b) cách A 1m về phía dưới 
a) 
b) 
1 m 
1 m 
1 
2 
3 
4 
5 
A 
1 
2 
3 
4 
5 
A 
1 m 
1 m 
?3/ Nếu coi A là điểm gốc , các vị trí phía trên A biểu thị bằng số dương (m), các vị trí nằm phía dưới A biểu thị bằng số âm(m ) thì kết quả ?2 bằng bao nhiêu ? 
a) Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 m 
b) Sáng hôm sau ốc sên cách A là -1 m 
b) Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m 
a) Sáng hôm sau ốc sên cách A là +1 m 
Điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3 km 
Điểm B cách điểm mốc M về phía Nam 2km được biểu thị là -2 km 
E 
D 
C 
 Nam 
M 
A 
B 
 km Bắc 
+4 
+3 
+2 
+1 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
Đọc các số biểu thị các điểm 
C, D ,E trong hình bên : 
?1 
Ví dụ : 
0 
2 
1 
4 
3 
- 1 
- 3 
- 2 
-5 
- 4 
Nhận xét vị trí điểm -1 và điểm 1 so với điểm 0 trên trục số . 
-1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 
Ta nói -1 và 1,2 và -2,3 và -3 
, là các số đối nhau . 
Thế nào là hai số đối nhau ? 
2/. Số đối 
Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số . 
Ví dụ 
 -1 và 1,2 và -2,3 và -3, là các số đối nhau . 
* Số đối của 0 là 0. 
?4 Tìm số đối của mỗi số sau : 7,-3. 
 Số đối của 7 là -7.Số đối của -3 là 3. 
Bài tập 1 : Đọc những điều sau đây và cho biết điều đó có đúng không ? 
Sai 
Đúng 
Sửa lại -4 N 
- 4 N 
 4 N 
 1 N 
 5 N 
- 1 N 
 0 Z 
Sửa lại -1 N 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Trong các câu sau , câu nào đúng ? Câu nào sai ? 
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên . 
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên . 
c) Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên . 
d) Có những số nguyên không là số tự nhiên . 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 : Tìm số đối của : 2 ; 5 ; -6 ; -1 ; -18 
Số đối của : 2 ; 5 ; -6 ; -1 ; -18 lần lượt là : 
 -2 ; -5 ; 6 ; 1 ; 18. 
Bài tập 4. 
Đội thiếu niên tiền phong lớp 6A xuất phát từ trại O đi dọc theo đường lộ.Hãy xác định vị trí của đội : 
0 
1 km 
 
B 
A 
D 
C 
c) CÇn ph¶i biÕt thªm ® éi ®i vÒ phÝa bªn ph¶i hay bªn tr¸i trại O thì c©u hái a vµ b míi cã mét ®¸p sè . 
4 
4 
6 
6 
a) Có thể tại A hoặc B ; b) Tại C hoặc D. 
a) Sau hai giờ , với vận tốc 3km/h. 
b) Sau một giờ , với vận tốc 4km/h. 
c) Còn cần biết thêm điều gì nữa để mỗi câu hỏi trên 
chỉ có một đáp số ? 
Hướng dẫn hoc ở nhà 
Nắm chắc khái niệm về tập hợp các số nguyên 
Thế nào là hai số đối nhau . 
- Làm bài tập 7, 8, 10 trang 70, 71 
Các bài 14,16 (SBT) toán 6 tập I 
Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_tiet_41_bai_2_tap_hop_cac_so.ppt
Bài giảng liên quan