Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
1- So sánh hai số nguyên
Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia .
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu a
( cũng nói b lớn hơn a , kí hiệu b>a)
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
1- So sánh hai số nguyên
Chú ý: số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a
?2: so sánh
2 .7 -2 .-7 -4 .2
-6 .0 ; 4 .-2 ; 0 .3
Nhận xét:
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO Kiểm tra bài cũ 1) Tập hợp các số nguyên Z gồm những số nào ? 2) Cho các số sau : -6 ; 0 ; +1; 5; 1,5 -7 ; +9 ; 2,34 . Những số nào là số nguyên dương ? Những số nào là số nguyên âm ? Những số nào không thuộc tập hợp số nguyên ? 3) Tìm số đối của các số sau : 14 ; 0 ; -14 Ôi ! số nào lớn hơn nhỉ ? -10 và +1 Số nào lớn hơn ? Tiết 42: Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1- So sánh hai số nguyên Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia . Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu a <b ( cũng nói b lớn hơn a , kí hiệu b>a) Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?1: xem trục số nằm ngang . Điền các từ : bên trái , bên phải , lớn hơn,nhỏ hơn , hoặc các dấu “ > ”, “ < “ vào ô dưới đây cho đúng a)Điểm -4 nằm .. điểm -3, nên -4..-3, và viết -4..-3 b)Điểm 2 nằm điểm -3 , nên 2.-3, và viết 2.-3 c) Điểm -2 nằm điểm 0, nên -2 0, và viết : -2 .0 bên trái nhỏ hơn < bên phải lớn hơn > bên trái nhỏ hơn < Tiết 42: Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1- So sánh hai số nguyên Chú ý: số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số nào nằm giữa a và b. Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của số nguyên b. Chẳng hạn-5 là số liền trước của -4 ?2: so sánh 2 .7 -2.-7 -4 .2 -6.0 ; 4..-2 ; 0..3 Nhận xét : - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 - Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0 - Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kỳ số nguyên dương nào . < > < < < > Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. À ! Ra thế . Giờ thì tớ biết rồi nhé ! -10 < +1 -10 và +1 Số nào lớn hơn ? Tiết 42: Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1- So sánh hai số nguyên 2- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu : IaI Tìm khoảng cách từ mỗi điểm sau đến điểm 0: 1; -1;-5; 5;-3;2; 0 Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . - Giá trị tuyệt đối của một số nguên âm là số đối của nó . - Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn - Hai số đối nhau có giá trị tuyêt đối bằng nhau Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?4 Tính giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 Tiết 42: Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1- So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 2- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu : IaI - Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . - Giá trị tuyệt đối của một số nguên âm là số đối của nó . - Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn - Hai số đối nhau có giá trị tuyêt đối bằng nhau Bài tập 1) a)Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2; -17 ; 5 ; 1; -2 ; 0 b)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần :-101 ; 15 ; 0 ; 7 ; -8 ;2001 2) Tìm x thuộc Z biết : -5 < x < 0 -3<x<3 3) Tính giá trị của các biểu thức l-6l – l-2l l20l : l-5l l 246 l + l -4 l l-5l . l-4l a)Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần -17 ; -2 ; 0; 1; 2; 5 b)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần :2001; 15; 7; 0; -8; -101 2) Tìm x thuộc Z biết : x = -4;-3;-2;-1 x= -2;-1;0;1;2 Bài tập 3) Tính giá trị của các biểu thức l-6l – l-2l = 6-2=4 l20l : l-5l= 20 : 5 = 4 l 246 l + l -4 l = 246 +4= 260 l-5l . l-4l= 5 . 4 =20 Học bài theo SGK và vở ghi để biết so sánh các số nguyên và biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên Làm các bài tập 11; 14; 15; và phần luyện tập Bài tập về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_42_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_ca.ppt