Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản hay)
Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Số nguyên a nằm bên trái số nguyên b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Kí hiệu: aa)
So sánh hai số nguyên
a/. Chú ý:
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (a là số liền trước b )
KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào ? b/ Viết ký hiệu tập hợp các số nguyên c/ Tìm số đối của các số : 7, 3, -5, -2, -20 TRẢ LỜI: a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số nguyên âm và số 0 b/ Ký hiệu : Z={ .;-3; -2 ; -1; 0; 1 ; 2 ; 3; .} c/ Số đối của các số 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là : -7, -3, 5, 2, 20 Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 3 0 1 2 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -6 Em hãy so sánh hai số tự nhiên 2 và 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số Trả lời : 2 < 4 , trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn ? Với hai số nguyên a và b , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a như thế nào với số nguyên b. Số nguyên a nằm bên trái số nguyên b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/ So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Kí hiệu : aa) ?1 Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu : “>”, “<“ vào chỗ trống dưới dây cho đúng : 3 0 1 2 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -6 nhỏ hơn , b) Điểm 2 nằm . . . . . . . . . điểm -3,nên 2. . . . . . . . .-3, và viết : 2. . . . .-3 bên phải lớn hơn > c) Điểm -2 nằm .. . . . . . . . điểm 0, nên -2 . . . . . .. . .0, và viết : -2. . . . .0 bên trái < a) Điểm -5 nằm . . . . . .. . điểm -3, nên -5 . . . . . .. . . .-3, và viết : -5. . . .-3 bên trái nhỏ hơn < a < b Suy ra a liền trước b , b liền sau a , giữa a và b không có số nguyên nào a/. Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (a là số liền trước b ) Ví dụ : -5 là số liền trước của -4 -4 là số liền sau của -5 Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/ So sánh hai số nguyên ?2 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 So sánh : 2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2 d) -6 và 0 e) 4 và -2; g) 0 và 3 Bài làm : a) 2. . . . .7 < b) -2 . . . . -7 > c) -4 . . . . . . 2 < d) -6 . . . . .0 < e) 4. . . . -2 > g) 0 . . . .3 < Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/ So sánh hai số nguyên a/. Chú ý : b/. Nhận xét : - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương . Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/. So sánh hai số nguyên : 2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ? hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0. Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ? ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; -1; -5; 5 đến điểm 0 trên trục số . 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 5 đơn vị 5 đơn vị Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/. So sánh hai số nguyên : 2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a/ Khái niệm : 72/ SGK Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số . - Ký hiệu : Ví dụ : ?4 Tìm GTTĐ của : 1; -1; -5; -3; 2 ;5 ;0 Bài làm : Giá trị tuyệt đối của số 0 là số như thế nào ? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là số như thế nào ?, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là 1 số như thế nào ? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó . GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là số nguyên dương ) Hãy so sánh -5 và -3; nhưng Trong 2 số nguyên âm số , số có GTTĐ nhỏ hơn thì như thế nào ?. Trong hai số nguyên âm , số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn . Hai số đối nhau có GTTĐ như thế nào ? Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau . Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/. So sánh hai số nguyên : 2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a/ Khái niệm : 72/ SGK b/ Nhận xét : ( 72/ SGK ) Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó . GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là số nguyên dương ) Trong hai số nguyên âm , số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn . Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau . Trên trục số nằm ngang , số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ ? Trên trục số nằm ngang , số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi số nguyên a nằm bên trái số nguyên b Ví dụ : -3 nằm bên trái -1 nên -3<-1 Thế nào là GTTĐ của số nguyên a ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số . Bài tập 11/73 SGK > = < 3 . . . .5 < -3 . . . .-5 > 4. . . .-6 > 10. . . . .-10 > ? Bài tập 15/73 SGK > = < ? < < > = HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và khái niệm GTTĐ của số nguyên Học thuộc các nhận xét trong bài Làm BTVN trong SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập . Hết ! Xin Cảm Ơn
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_tiet_42_bai_3_thu_tu_trong_t.ppt