Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Thúy

Nêu nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay luôn là số tự nhiên)

Bài toán: Nhiệt độ ở Mát- xcơ- va vào một buổi trưa là -3 0C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0C so với buổi trưa?

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 
Kiểm tra bài cũ 
 2) Tính giá trị các biểu thức : 
a/ |-8| + 4 = 
b/ |-32| - |-4| = 
c/ (+4) + (+2) = 
d/ (-3) + (-2) = ? 
8 + 4 = 12 
32 - 4 = 28 
6 
Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? 
1) Tính : |-5| ; |+36| ; |0| 
 Nêu nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? 
|-5|= 5 ; |+36| = 36 ; |0| = 0 
Giải 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay luôn là số tự nhiên ) 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
(+4) + (+2) = 4+2= 
 6 
 Ví dụ : 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
-8 -7 -6 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5	 6 7 
+4 
+2 
6 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Bài toán : Nhiệt độ ở Mát - xcơ - va vào một buổi trưa là -3 0 C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
Giải : 
Ta có thể coi giảm 2 0 C có nghĩa là tăng -2 0 C, nên ta cần tính : (-3) + (-2) = 
? 
-5 
Vậy : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C 
-8 -7 -6 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5	 6 7 
3 
2 
5 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : SGK trang 74 
Giải : 
Ta có thể coi giảm 2 0 C có nghĩa là tăng -2 0 C, nên ta cần tính : (-3) + (-2) = 
-5 
Vậy : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C 
-8 -7 -6 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5	 6 7 
3 
2 
5 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : SGK trang 74 
Giải : 
Ta có thể coi giảm 2 0 C có nghĩa là tăng -2 0 C, nên ta cần tính : (-3) + (-2) = 
-5 
Vậy : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C 
-8 -7 -6 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5	 6 7 
3 
2 
5 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
Tính và nhận xét kết quả của : 
Giải 
 (-4) + (-5) = 
 - 9 
 
4 + 5 = 9 
Nhận xét kết quả : -9 và 9 là hai số đối nhau 
Để tính (-4) + (-5) ta tính |-4| + |-5| rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả 
Vậy : (-4) + (-5) = 
- 
 = ( 4 + 5 ) 
- 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? 
Để tính (-4)+(-5) ta làm như thế nào ? 
Ta có:(-4) + (-5) = 
- 
= - 9 
?1 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
?2 
Thực hiện các phép tính : 
a/ (+37) + (+81) 
b/ (-23) + (-17) 
= 37 + 81 
= 118 
= 
- 
= - ( 23 + 17) 
= - 40 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Nêu nhận xét tổng của hai số nguyên âm ? 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk trang 74 
 Quy tắc : SGK trang 75 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
C©u 
Néi dung 
§ óng 
Sai 
1 
(-26) + (-32) = -58 
2 
|-59| + |-41| = -100 
3 
(-7) + (-8) > (-8) 
4 
(-3079)+(-21785)<0 
Bài 1. 
Đánh dấu “X” vào ô thích hợp : 
X 
X 
X 
X 
* Luyện tập 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
* Luyện tập 
Bài 2: Bài 24 (SGK –T75) 
Tính : a) (-5 )+ (-248) 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
 d) (-5 )+ (-24)+(-37) 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
* Luyện tập 
Bài 3 
Các dãy số sau được viết theo quy luật.Hãy phát hiện quy luật ấy và viết tiếp hai số tiếp theo của mỗi dãy : 
a)3;7;11;15; 
b)-4;-7;-10;-13; 
Giải : 
a)3;7;11;15;19;23 
b)-4;-7;-10;-13;-16;-19 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
Luyện tập 
Bài 4 
Tính tổng : 
S =(-1) + (-2) + (-3) +  + (-100) 
Giải : 
S =(-1) + (-2) + (-3) +  + (-100) 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Tiết 44: § 4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Ví dụ : Sgk 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . 
* Luyện tập 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
7 
5 
2 
3 
6 
8 
1 
4 
Muèn céng hai sè nguyªn ©m ta lµm thÕ nµo ? 
 § iÒn dÊu “> ”, “<” thÝch hîp vµo  : (-10) (-3) + (-8) 
Trong hai sè nguyªn ©m sè nµo cã gi ¸ trÞ tuyÖt ® èi lín h¬n th × 
C©u sau § hay S: TËp hîp Z bao gåm c¸c sè tù nhiªn vµ c¸c sè nguyªn ©m 
TÝnh gi ¸ trÞ cña biÓu thøc : x+ (-15) biÕt x = -27 
TÝnh tæng cña sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã hai ch ÷ sè vµ sè nguyªn ©m lín nhÊt 
Em ®· may m¾n ®­ îc më mét «. 
Em ®· may m¾n ®­ îc më mét «. 
 2 
 8 
 3 
7 
 6 
 5 
 4 
 1 
C 
H 
U 
V 
¡ 
N 
A 
N 
Trß ch¬i gi¶i « ch÷ 
 2 
 8 
 3 
7 
 6 
 5 
 4 
 1 
C 
H 
U 
V 
¡ 
N 
A 
N 
Trß ch¬i gi¶i « ch÷ 
Chu Văn An là người thầy danh tiếng bậc nhất trong lịch sử GDVN.Ông nổi tiếng uyên thâm đức cao vọng trọng,đào tạo những thế hệ học trò giỏi trở thành đại quan đầu triều như Phạm Sư Mạnh  Không những thế ông còn nổi tiếng với cốt cách công minh chính trực.Ông đã dâng “ Thất trảm sớ ” để tố cáo 7 tên quan tham trong triều đình.Không được Vua chuẩn sớ ông đã từ quan về ở ẩn . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_44_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cung.ppt
Bài giảng liên quan