Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số (Bản đẹp)
Khái niệm phân số:
Tổng quát: người ta gọi với a, b ?? Z, b ? 0 là một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Vậy so với khái niệm phân số đã học ở tiểu học thì phân số ở đây được mở rộng như thế nào?
- Điểm giống có chung dạng, giống điều kiện b ? 0
- Khác: tử và mẫu không chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên.
Khái niệm phân số:
Tổng quát: người ta gọi với a, b ?? Z, b ? 0 là một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
CHĂM NGOAN- HỌC TỐT Ở tiểu học các em đã học phân số . Cho một VD về phân số ? - Chia băng giấy thứ nhất thành bốn phần bằng nhau và tô màu 3 phần băng giấy tức là tô màu băng giấy . Vậy phân số là thương của phép chia 3 cho 4 Tương tự tìm thương của –3 cho 4? Phân số là thương của phép chia nào ? Điều kiện của b? TIẾT 70: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số : Tổng quát : người ta gọi với a, b Z, b ≠ 0 là một phân số , a là tử số(tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số Vậy so với khái niệm phân số đã học ở tiểu học thì phân số ở đây được mở rộng như thế nào ? - Điểm giống có chung dạng , giống điều kiện b ≠ 0 - Khác : tử và mẫu không chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên . TIẾT 70: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số : Tổng quát : người ta gọi với a, b Z, b ≠ 0 là một phân số , a là tử số(tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số - Hãy cho ví dụ về phân số và cho biết tử số , mẫu số của phân số đó ? ( có tử bằng 0, tử và mẫu cùng dấu khác dấu ) TIẾT 70: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số : Tổng quát : người ta gọi với a, b Z, b ≠ 0 là một phân số , a là tử số(tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số là 1 phân số , mà = 4 là 1 số nguyên . Vậy mọi số nguyên được viết như thế nào ? là những phân số 2. Ví dụ : ?2 Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số : với a Z Các cách viết là phân số là : với a Z , a 0 TIẾT 70: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số : Tổng quát : người ta gọi với a, b Z, b ≠ 0 là một phân số , a là tử số(tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số 2. Ví dụ : là những phân số Nhận xét : số nguyên a có thể viết là Bài 3 trang 6 SGK: Viết các phân số sau : a) Hai phần bảy b) Aâm năm phần chín c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm Bài 4 trang 6 SGK: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số a) 3:11 = b) -4:7 = c) 5:13 = d) x :3 = (x thuộc Z) Bài 5 trang 6 SGK: a) Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số ( mỗi số chỉ được viết một lần ) b) Dùng cả hai số 0 và -2 để viết thành phân số ( mỗi số chỉ được viết một lần ) Đáp án : a) và b) Về nhà - Học bài Làm các BT còn lại SGK, bài 1,2 , 3 , 4 ,5 , 6, 7 SBT - Đọc có thể em chưa biết Xem lại hai phân số bằng nhau ở tiểu học , xem trước bài 2; hai phân số bằng nhau
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan.ppt