Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Vũ Vân
Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Về nhà:
-Nắm vững dạng tổng quát của phân số; các trường hợp đặc biệt
- Làm các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 (sgk)
trưường thcs vũ vân Môn toán 6- Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số Kiểm tra bài cũ 1/ Tìm số x biết: 4x-9=-6 4x=-6+9 4x=3 x=3:4 2/ ở tiểu học các em đã được học về phân số, hãy viết dạng tổng quát của phân số đã học ở tiểu học, cho vài ví dụ minh hoạ? Tổng quát: Ta gọi là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. Ví dụ: Chương III : Phân số Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số 1/ Khái niệm phân số: ở tiểu học ta đã được học về phân số. Ví dụ phân số: Phân số có thể coi là thương của phép chia số nào cho số nào ? là thương của phép chia 3:4 Có một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phần ta được cái bánh - Hoặc có 3 cái bánh chia cho 4 người mỗi người sẽ được cái bánh Em hãy nêu một ý nghĩa thực tế gắn với phân số ở phân số , 3 được gọi là gì, 4 được gọi là gì? 3 được gọi là tử số, 4 gọi là mẫu số của phân số Mở rộng kháI niệm phân số 1/ Khái niệm phân số : Tương tự ta có Là các phân số ở các phân số này thì tử của chúng là gì? Mẫu của chúng là gì? Tử Mẫu Với các phân số này có thể coi chúng là kết quả của phép chia số nào cho số nào? -3:4 3 :(-4) (-3) :(-4) Qua đây em hãy nêu dạng tổng quát của phân số? Tổng quát : Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Mở rộng kháI niệm phân số 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Từ dạng tổng quát em hãy lấy ví dụ về các phân số? Là những phân số Tại sao phải có điều kiện Em hãy cho biết giá trị của phân số trong các trường hợp đặc biệt sau: 1/ a=0 2/ a=b 3/b=1 Nếu a=0 thì =0 Nếu a=b thì =1 Nếu b=1 thì =a Qua đây hãy cho biết mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không? cho ví dụ? Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì? Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Mở rộng kháI niệm phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Là những phân số Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Đến đây em hãy cho biết các phân số học hôm nay đã được mở rộng hơn so với các p/s học trước đây ở chỗ nào? Nếu như trước đây tử và mẫu chỉ là số tự nhiên thì nay tử và mẫu của các phân số là các số nguyên Mở rộng kháI niệm phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Là những phân số Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Bài tập 1/ Trong các cách viết sau đây cách viết nào cho ta phân số: Đáp án: chỉ có cách viết a/ và c/ là cho ta phân số Tại sao ở các cách viết b, d, e lại không cho ta phân số? Mở rộng kháI niệm phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Là những phân số Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Bài tập 2/ Cho a/ Tìm điều kiện của n để A là phân số? b/ Tìm phân số A biết n=5 ; n=-2 a/ A là phân số b/ Với n=5 có Với n=-2 có Mở rộng kháI niệm phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Là những phân số Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Bài tập 3/Viết các số sau dưới dạng phân số với đơn vị là mét vuông: a/ 5dm 2 b/ 29dm 2 c/ 7cm 2 d/ 113cm 2 Mở rộng kháI niệm phân số Người ta gọi với là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1/ Khái niệm phân số : 2/ Ví dụ : Là những phân số Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Về nhà: -Nắm vững dạng tổng quát của phân số; các trường hợp đặc biệt - Làm các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 (sgk)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan.ppt