Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 2: Phân số bằng nhau - Trần Đặng Thị Nha

Có thể khẳng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau, vì

trong các tích ad và bc luôn có một tích dương và một tích âm ( tức là

ad  bc )

Hướng dẫn về nhà.

Bài vừa học :

 - Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau ;

 - Làm bài tập : 7 (b,c) ; 6 ; 10 trang 8,9 SGK. Bài 9; 10; 11; 12; 13; 14

 trang 4; 5 SBT.

Bài sắp học : “Tính chất cơ bản của phân số”.

 - Ôn tính chất cơ bản của phân số .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 2: Phân số bằng nhau - Trần Đặng Thị Nha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI SOẠN SỐ HỌC 6 
NĂM HỌC 2008-2009 
BÀI DẠY : PHÂN SỐ BẰNG NHAU – TiẾT 71 
NGÀY SOAN : 07-01-2009 
GIÁO VIÊN DẠY : Tr ần Đặng Thị Nha 
Kiểm tra bài cũ : 
HS: - Thế nào là phân số ? 
 - Chữa bài tập 4 trang 4 SBT. 
 Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 
– 3 : 5 ; b) ( - 2 ) : ( - 7 ) ; 
c) 2 : ( - 11 ) ; d) x : 5 với x  Z. 
Đáp án : 
Phân số là số có dạng với a, b  Z, b  0, a là tử số (tử), b là mẫu số 
(mẫu) của phân số. 
Bài tập : 
a) - 3 : 5 = 
b) ( - 2 ) : ( - 7 ) = 
c) 2 : ( - 11 ) = 
d) x : 5 = 
Hai phân số và có bằng nhau không ? 
Ngày 02/02/2009 
Tiết 71 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
1. Định nghĩa. 
Có một cái bánh hình chữ nhật. 
Lần 1 
Lần 2 
( phần tô đậm là phần lấy đi ) 
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một 
lượng bánh bằng nhau. 
Lần 1 lấy đi cái bánh 
= 
1 . 3 = 2 . 6 
= 
Có 2 .10 = 4 . 5 
Một cách tổng quát : Phân số nếu ad = bc 
= 
Lần 2 lấy đi cái bánh 
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c 
2. Các ví dụ : 
Ví dụ 1. 
Căn cứ vào định nghĩa xét xem 
Và có bằng nhau không ? 
Vì sao ? 
Xét xem và có bằng nhau 
không ? Vì sao ? 
= 
Vì ( - 2 ) . ( - 6 ) = 3 . 4. 
 
Vì 1 . 15  5 . ( - 3 ) 
?1 
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không ? 
a) và 
b) và 
c) = 
d)  
Giải: 
a) = 
Vì 1 . 12 = 4 . 3 
b)  
Vì 2 . 8 = 3 . 6 
Vì ( - 3 ) . ( - 15 ) = 5 . 9 
Vì 4 . 9  3 . ( - 12 ). 
c) và 
d) và 
?2 
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau ? 
Tại sao ? 
và ; 
 và ; 
và . 
Giải: 
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau, vì 
trong các tích ad và bc luôn có một tích dương và một tích âm ( tức là 
ad  bc ) 
Ví dụ 2. 
Giải: 
Tìm số nguyên x, biết : = . 
Vì = 
nên X . 15 = 5 . 9 . 
Suy ra X = 
= 3 
Bài tập cho thêm. 
a) Tìm x  Z, biết : = 
b) Tìm phân số bằng phân số . 
c) Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau. 
Giải: 
a) Vì = 
 nên ( - 2 ) . 6 = 3 . x . 
 Suy ra x = 
= - 4 . 
 b) = = = =  
c) = 
Luyện tập – Củng cố. 
Trò chơi: 
Nội dung : Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau : 
; ; ; ; ; ; ; . 
Luật chơi : 
Hai đội mỗi đội 3 người, mỗi đội chỉ có 1 bút ( hoặc phấn ) chuyền 
 tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào 
 hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng. 
Đáp án : 
= ; 
= ; 
= . 
Bài tập 8 trang 9 SGK. 
Cho hai số nguyên a và b (b  0). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây 
luôn bằng nhau. 
a) = 
b) và . 
Giải: 
a) và ; 
Vì ab = ( - a ) . ( - b ). 
b) và 
Vì ( - a ) . b = a . ( - b ) 
Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một 
phân số bằng phân số đó. 
Bài tập 9 trang 9 SGK. 
Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết mỗi phân số sau đây thành một phân 
số bằng nó và có mẫu dương. 
 ; ; ; . 
Giải: 
= ; 
= 
= ; 
= . 
Bài tập 7 trang 8 SGK. 
Điền số thích hợp vào ô trống vuông : 
12 
= ; 
a) 
3 
= . 
b) 
Giải thích : 
- 6 
6 
Bài tập :Thử trí thông minh . 
Từ đẳng thức 2 . ( - 6 ) = ( - 4 ) . 3 hãy lập các phân số bằng nhau. 
Giải : 
; 
; 
 Hướng dẫn về nhà. 
Bài vừa học : 
 - Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau ; 
 - Làm bài tập : 7 (b,c) ; 6 ; 10 trang 8,9 SGK. Bài 9; 10; 11; 12; 13; 14 
 trang 4; 5 SBT. 
b) Bài sắp học : “Tính chất cơ bản của phân số”. 
 - Ôn tính chất cơ bản của phân số . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_2_phan_so_bang_nhau_tran.ppt