Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Hoàng Tiến Dương

1 Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

 Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ.

2. Kỉ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Hoàng Tiến Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục cẩm xuyên Trường thcs cẩm thịnh 
GV: hoàng tiến dương 
TIẾT DẠY 
ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 1 : Khi nào phân số bằng phân số ? Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau. 
Định nghĩa : 
= 
nếu 
a.d=c.b 
Câu hỏi 2 : Hãy tìm các cặp phân số bằng nhau. Vì sao? 
; 
; 
Các cặp phân số bằng nhau. 
= 
= 
; 
= 
; 
= 
vì -1.4 = 2.(-2) (=-4) 
Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số. 
Số học 6 - Tiết 71 
Mục tiêu bài dạy 
1 Kiến thức : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 
	 Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ. 
2. Kỉ năng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. 
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính. 
1. Nhận xét 
Em hãy nhận xét: 
 Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
 Ta chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
?2 Điền số thích hợp vào ô vuông: 
-1 
2 
. 
= 
 3 
-6 
. 
-3 
-3 
 5 
-10 
: 
= 
-1 
 2 
: 
-5 
-5 
 2 
-1 
-3 
6 
:3 
= 
:3 
-3 
6 
. 
= 
 21 
. 
7 
7 
42 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
Nhận xét 1 : 
Ví dụ : 
3 
-5 
3 
= 
-5 
.(-1) 
-5.(-1)=5 
-5.(-1) 
-3 
 5 
= 
 Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu số âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 
(SGK) 
?3 Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương. 
-17 
5 
= 
 -5 
17 
.(-1) 
.(-1) 
-11 
-4 
= 
 4 
11 
.(-1) 
.(-1) 
 b 
a 
= 
 a 
-b 
.(-1) 
.(-1) 
( a, b  Z, b < 0 ) 
Nhận xét 2 : 
Chẳng hạn: 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . 
 Từ tính chất trên, ta thấy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 
SGK 
Ta thấy 
Bài tập 1 : Hãy viết 4 phân số bằng phân số . Một học sinh đã viết: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Có một kết quả bị viết sai do viết vội. Em hãy xác định giúp đó là phân số nào bằng cách khoanh tròn trước kết quả đó. 
đố vui 
Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai dòng cuối cùng, em sẽ tìm được một lời khuyên rất bổ ích cho em. 
25 
-35 
A. 
3 
5 
= 
15 
Y. 
-5 
 9 
= 
63 
E. 
11 
25 
= 
44 
100 
T. 
-7 
 8 
= 
-28 
 32 
S. 
 7 
15 
= 
21 
 45 
K. 
 1 
 4 
= 
16 
 64 
24 
M. 
 8 
13 
= 
39 
-27 
G. 
-9 
12 
= 
36 
20 
O. 
5 
7 
= 
28 
 18 
N. 
 6 
= 
18 
54 
C. 
 3 
= 
36 
84 
7 
 -2 
 11 
I. 
= 
-22 
121 
 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24 
 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 
S 
T 
C 
C 
C 
O 
O 
O 
G 
G 
A 
A 
A 
Y 
E 
N 
N 
N 
N 
K 
I 
I 
M 
M 
C 
ó 
C 
Ô 
N 
G 
M 
à 
I 
S 
ắ 
T 
C 
ó 
N 
G 
à 
Y 
N 
Ê 
N 
K 
I 
M 
Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà 11; 13 SGK/Trang 11 
Xem trước bài Rút gọn phân số 
Thế nào là rút gọn một phân số? 
Phân số tối giản là gì? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt