Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Lê Văn Thành
Tính chất cơ bản của phân số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Như vậy từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với – 1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6 G Người dạy: LÊ VĂN THÀNH Giáo Viên Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài tập 1: Các cặp phân số sau có bằngnhau không ? Vì sao? Trả lời và và Vì (- 1 ).(- 9) = 3.3 Vì (- 4 ).6 = (- 12).2 = = .(-3) .(-3) :(-2) :(-2) TIẾT 71: BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống . . . . : : : : a b = a . m b . m Vôùi m Z vaø m ≠ 0 a b = a : n b : n Vôùi n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số: - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Tính chất: a b = a . m b . m Vôùi m Z vaø m ≠ 0 a b = a : n b : n Vôùi n Ư C(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Bài tập 3: Viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. Nh ư vậy từ tính chất c ơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành thành phân số bằng nó và có mẫu d ươ ng bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với – 1 a b = a . m b . m Vôùi m Z vaø m ≠ 0 a b = a : n b : n Vôùi n Ư C(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Bài tập 4: Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 7 -11 - 5 -19 m n a) b) ( m, n Z, n < 0 ) c) Giải: 7 -11 a) = 7 . (-1) -11 . (-1) = -7 11 - 5 -19 b) = - 5 . (-1) -19 . (-1) = 5 19 m n c) = m . (-1) n . (-1) = - m - n ( m, n Z, m < 0 ) a b = a . m b . m Vôùi m Z vaø m ≠ 0 a b = a : n b : n Vôùi n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . Bài tập 5: Viết 4 phân số khác bằng phân số - 2 3 Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Bài tập 6: Điền số thích hợp vào ô trống? a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . - 3 7 = 6 a) 5 = 5 b) -14 = -2 = 4 = -15 1 -10 - 3 20 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Tính chất cơ bản của phân số: a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . 2. Chú ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a) Nếu ta cộng cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Bài tập 7: Các câu sau đúng hay sai? b) Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. c) Nếu ta nhân mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. S Ñ S a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . Bài tập 8: Điền số thích hợp vào ô trống. -1 2 . = 3 -6 . -3 -3 5 -10 : = -1 2 : -3 6 . = -21 . 42 a) b) c) a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Bài tập 9: Các số sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . a) 30 phút b) 120 giây a) 30 phút giờ giờ giờ b) 120 giây giờ giờ giờ N ắm vững tính chất cơ bản của phân số Xem tr ướ c bài 4: Rút gọn phân số Làm các bài tập: 11; 12; 13 trang 11 Sgk 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 3. Hướng dẫn về nhà Tiết học đến đây kết thúc Chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe Chúc các em Chăm ngoan - Học giỏi a b = a . m b . m Với m Z và m ≠ 0 a b = a : n b : n Với n ƯC(a , b) BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TIẾT 71: 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Bài tập 10: Quãng đường từ nhà em tới trường dài 20 km. Quãng đưòng từ nhà văn hóa huyện krông năng đến Ủy ban nhân dân huyện dài 4 km. Hỏi quãng đường từ nhà văn hóa huyện Krông Năng đến Ủy ban nhân dân huyện chiếm bao nhiêu phần quãng đường từ nhà em tới trường? Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt