Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Lê Thi Thanh Vân

Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả và mẫu của phân số cho một

ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ thu

được một phân số tối giản.

Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Lê Thi Thanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI SOẠN SỐ HỌC 6 
NĂM HỌC 2008-2009 
BÀI DẠY : RÚT GỌN PHÂN SỐ - TiẾT 73 
NGÀY SOAN : 12/01/2009 
GIÁO VIÊN DẠY : L ê Thi Thanh Vân 
 Kiểm tra . 
HS1 : - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Viết dạng tổng quát . 
 - Làm bài tập 12 trang 11 SGK. 
Điền số thích hợp vào ô vuông : 
a) ; 
: 3 
: 3 
b) ; 
. 4 
. 4 
c) ; 
:5 
: 
28 
d) . 
. 
. 
-1 
2 
8 
28 
5 
-3 
5 
7 
7 
63 
HS2 : - Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên . Cho ví dụ . 
 - Làm bài tập : 23a trang 7 SBT. 
 Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau : 
a) 
Đáp án : 
Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết 
cho mẫu ( hoặc tử là bội của mẫu ). 
Bài tập : 
: 7 
: 7 
: 13 
: 13 
 
Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào 
để có phân số tối giản ? 
Ngày 04/02/2009 
Tiết 73 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
1. Cách rút gọn phân số . 
Ví dụ 1 : Xét phân số 
: 7 
: 7 
: 2 
: 2 
2 là một ước chung của 28 và 42. 
7 là một ước chung của 14 và 21. 
 Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho 
một ước chung khác 1 của chúng , ta lại 
được một phân số đơn giản hơn nhưng 
vẫn bằng phân số đã cho . 
Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số . 
 Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử 
và mẫu của phân số đã cho 
Vậy 
: 2 
: 2 
: 7 
: 7 
Giải : 
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số 
5 là một ước chung khác 1 của (- 5) và 
10. 
Quy tắc : 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả và mẫu của phân số cho một 
ước chung ( khác 1 và -1) của chúng . 
(SGK/13) 
?1 
Rút gọn các phân số sau : 
a) ; b) ; c) ; d) . 
Giải : 
a) 
b) 
c) 
d) 
3 
slide8 
2. Thế nào là phân số tối giản . 
– Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số 
 trên chỉ là ± 1. 
 Các phân số ; ; không rút gọn 
 được nữa . 
– Các phân số ; ; gọi là các phân 
 số tối giản . 
Định nghĩa : 
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà 
tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). 
(SGK/14) 
slide7 
?2 
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 
; ; ; ; . 
Giải : 
Các phân số tối giản là : ; . 
Bài tập cho thêm : 
Rút gọn các phân số sau đến tối giản : 
; . 
Giải : 
 Số 3 là ƯCLN (3, 6) 
 Số chia là ƯCLN của tử và mẫu 
 Số 4 là ƯCLN của I- 4I và I12I. 
 Số chia là ƯCLN của giá trị 
 tuyệt đối của tử và mẫu 
Nhận xét : 
Chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ thu 
được một phân số tối giản . 
Ví dụ : 
ƯCLN (14, 63) = 7 nên ta có : 
 Phân số là tối giản nếu IaI và I bI là hai số nguyên tố cùng nhau . 
ƯCLN (5, 10) = 5 nên ta có : 
Để rút gọn phân số , ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu 
 “-” ở tử của phân số nhận được . 
. Do đó 
 Chú ý : 
 Khi rút gọn một phân số , ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . 
(SGK/14) 
Bài tập 15 (b, d) trang 15 SGK. 
Rút gọn các phân số sau : 
Giải : 
Bài tập 17(a, d) trang 15 SGK. 
Rút gọn : 
Giải : 
 Hướng dẫn về nhà . 
Bài vừa học : 
 - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số . Nắm vững thế nào là phân số tối giản 
 và làm thế nào để có phân số tối giản . 
 - Làm bài tập : 15 (a, c), 16, 17 (b, c, e), 18, 19, 20 trang 15 SGK. Bài 25, 
 26 trang 7 SBT. 
b) Bài sắp học : “ Luyện tập ”. 
 - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , rút 
 gọn phân số . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_le_thi.ppt
Bài giảng liên quan