Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Trịnh Xuân Thuận
Qui tắc :
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1 ) của chúng.
Các phân số này không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản.
* Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1.
Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
Chú ý :
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến phân số tối giản
BÀI 4. RÚT GỌN PHÂN SỐ Gi¸o viªn: TrÞnh Xu©n ThuËn Trêng THCS § ång – têng Phßng gd&®t thanh ch¬ng § iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng ®Ó cã hai ph©n sè b»ng nhau 2 -1 = . - 4 Hái bµi cò -3 . = 15 - 5 2 -1 = 8 - 4 -3 1 = 15 - 5 15 -5 = - 3 1 Khi VËy th × c¸ch thùc ® ã gäi lµ g× ? Vµ ph©n sè - 3 1 gäi lµ g×? qua bµi häc h«m nay ta sÏ biÕt ® iÒu ® ã . 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 1: xét phân số : 2 : 2 : 7 : 7 BÀI 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 2 là ước chung của 28 và 4 2 7 là ước chung của 14 và 21 Ví dụ 2 : Rút gọn phân số ► Ta thấy 4 là ước chung của – 4 và 8 ?1 Rút gọn các phân số sau : Đáp số Qui tắc : Muốn rút gọn phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1 ) của chúng . Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? 2. Thế nào là phân số tối giản ? Các phân số này không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản . BÀI 4. RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số Xét các phân số Thế nào là phân số tối giản ? * Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1. ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số tối giản Các phân số tối giản là các phân số : Đáp số * Nhận xét : 14 : 14 Phân số tối giản Làm sao để rút gọn 1 phân số thành phân số tối giản ? Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng . 14 là ƯCLN(28,42) * Chú ý : Phân số là tối giản nếu a = b là hai số nguyên tố cùng nhau Khi rút gọn một phân số , ta thường rút gọn phân số đó đến phân số tối giản Bài 15 SGK trang 15 : Rút gọn các phân số sau : Giải Bài 16 SGK trang 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa , 4 răng nanh , 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm . Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? ( Viết dưới dạng phân số tối giản Giải Răng cửa chiếm ( tổng số răng ) Răng nanh Răng cối nhỏ Răng hàm ( tổng số răng ) ( tổng số răng ) ( tổng số răng ) Bài 17 SGK trang 15 : Rút gọn Giải Dặn dò - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số . Định nghĩa phân số tối giản . - Làm bài tập 17b, c, d; 18; 19; 20 SGK trang 15. - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số . Xin chµo hÑn gÆp l¹i Xin chµo quý thÇy c«
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_trinh.ppt