Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Nguyễn Sỹ Cường
Đối với phân số có mẫu âm ta đổi
thành phân số có mẫu dương, rút gọn
phân số để làm xuất hiện mẫu chung
Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng phân số? Cho ví dụ.
Số nguyên cũng là phân số mà tử là chính số đó và mẫu là một. Ví dụ:
Phòng Giáo Dục Đào - Tạo Bảo Lâm Trường THCS Tây Sơn Chào mừng quí thầy giáo , cô giáo tham dự tiết thao giảng cùng với lớp ! Giáo Viên TH: Nguyễn Sỹ Cường Tổ : Toán - Lý Năm Học : 2008-2009 Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Qui đồng mẫu hai phân số Học Sinh 2: Qui đồng mẫu hai phân số Học Sinh ở dưới lớp : Phát qui tắc công hai số nguyên âm , hai số nguyên khác dấu . Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Qui đồng mẫu hai phân số Tìm BCNN(15,10): 15=3x5; 10=2x5 BCNN(15,10)=2x3x5=30 Tìm thừa số phụ : 30:10=3; 30:15=2 Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng Học sinh 2: Qui đồng mẫu hai phân số Tìm BCNN(3,15)=15 Tìm thừa số phụ : 15:3 =5; 15:15=1 Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : §7PHÉP CỘNG PHÂN SỐÁ. 1.1 Ví dụ : 1.2 Qui Tắc : (SGK) 1.3 Áp dụng Đối với phân số có mẫu âm ta đổi thành phân số có mẫu dương , rút gọn phân số để làm xuất hiện mẫu chung 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu 2.1 Ví dụ : 2.2 Qui Tắc : (SGK) 3.3 Áp dụng Cộng các phân số sau : ?1 Giải ?2 Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng phân số ? Cho ví dụ . Trả lời : Số nguyên cũng là phân số mà tử là chính số đó và mẫu là một . Ví dụ : Hãy thảo luận nhóm ?3 Cộng các phân số Giải Bài tập 44: Điền dấu thích hợp (; =) vào ô vuông Bài tập 45: Tìm x biết Giải Bài tập 43: Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số Hướng dẫn Học thuộc các qui tắc Làm các bài tập 42, 43, 44, 45, 46 Sách Giáo Khoa
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so_nguy.ppt