Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Trần Thị Minh Xương
* VÍ DỤ:
* Qui tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
* Tổng quát:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi
cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
TIẾT 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ NGƯỜI SOẠN: TRẦN THỊ MINH XƯƠNG * Kiểm tra bài cũ : *) Câu hỏi : - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ? *) Đáp án : Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau . Phân số nào có tử số lớn hơn là phân số lớn hơn . Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? TIẾT 78 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : * VÍ DỤ: * Qui tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu * Tổng quát: (a, b, m z , m ≠ 0) 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : Cộng các phân số: Giải : ?1 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : Tại sao có thể nói : cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho VD. Giải : - Vì mỗi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1. - Ví dụ : ?2 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: * Ví dụ : *) Qui tắc : Nêu các bước quy đồng mẫu ? ? (BCNN (5,7) = 35 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Cộng các phân số sau : Giải : ?3 Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? * Bài 42 (SGK- 26) Giải : * Bài 44: (SGK - 26) Điền dấu (>, <, =) vào ô trống : = < > < * Hướng dẫn học ở nhà . - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số . Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể ) trước khi làm hoặc kết quả . - Bài tập 43, 45,46 (26,27-SGK). 58, 59, 60(12- SBT). - Nghiên cứu trước bài luyện tập .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so_tran.ppt