Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Phạm Đình Hổ

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ?

Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 .

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ?

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 .

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ?

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 .

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 ?

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Phạm Đình Hổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
PHẠM ĐÌNH HỔ 
KÍNH CHÀO QUÝ ĐẠI BIỂU 
Thứ bảy 2 tháng 12 năm 2007 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt ) 
II/ Dấu hiệu chia hết : 
 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ? 
 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 . 
 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ? 
 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 . 
 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ? 
 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 . 
 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 ? 
 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 . 
Chia hết cho 
Dấu hiệu 
Thứ bảy 2 tháng 12 năm 2007 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt ) 
II/ Dấu hiệu chia hết : 
2 
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 
5 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
9 
Tổng các chữ số chia hết cho 9 
3 
Tổng các chữ số chia hết 3 
Thứ bảy 15 tháng 9 năm 2007 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt ) 
III/ Cách tìm UCLN và BCNN 
 Nêu cách tìm UCLN của hai hay nhiều số ? 
Muốn tìm UCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau : 
 Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
 Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất . Tích đó là UCLN phải tìm . 
 Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ? 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau : 
 Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
 Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng 
 Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . Tích đó là BCNN phải tìm . 
Thứ bảy 2 tháng 12 năm 2007 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt ) 
III/ Cách tìm UCLN và BCNN 
Tìm UCLN 
Tìm BCNN 
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
2. Chọn các thừa số nguyên tố : 
Chung và riêng 
Chung 
3. Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ : 
Lớn nhất 
Nhỏ nhất 
Bài tập áp dụng : 
Bài 1 : 
Trong các số : 213 ; 435 ; 680 ; 156 
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ? 
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? 
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? 
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 ? 
Giải 
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 156 
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 435 
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 680 
d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 213 
Bài tập áp dụng : 
Bài 2 : 
Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 
Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? 
b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ? 
Giải 
a) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 831 
b) Số chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9 là : 3240 
Bài tập áp dụng : 
Bài 3 : 
Tìm UCLN của các số sau : 
132 và 90 
b) 96 ; 144 ; 360 
Giải 
a) 132 = 
 90 = 
2 2 . 3 . 11 
2 . 3 2 . 5 
UCLN( 132 ; 90 ) = 2 . 3 = 6 
b) 96 = 
 144 = 
 360 = 
2 5 . 3 
2 4 . 3 2 
2 3 . 3 2 . 5 
UCLN ( 96 ; 144 ; 360 ) = 2 3 . 3 = 24 
Bài tập áp dụng : 
Bài 4 : 
Tìm BCNN của các số sau : 
120 và 105 
b) 42 ; 70 ; 180 
Giải 
a) 120 = 
 105 = 
2 3 . 3 . 5 
3 . 5 . 7 
BCNN(120 ; 105 ) = 2 3 .3.5.7 = 840 
b) 42 = 
 70 = 
 180 = 
2 . 3 . 7 
2 . 5 . 7 
2 2 . 3 2 . 5 
BCNN(42 ;70 ;180) = 2 2 . 3 2 . 5 . 7= 1260 
Bài tập áp dụng : 
Bài 5 : 
Tìm số tự nhiên x, biết rằng : 
a) 70 ┇ x , 84 ┇ x và x > 8 
b) x ┇ 12 , x ┇ 25 , x ┇ 30 và 0 < x < 500 
Giải 
a) Do 70 ┇ x , 84 ┇ x và x > 8 
Ta phải có : x  ƯC( 70 ; 84 ) và x > 8 
	 ƯCLN( 70 ; 84 ) = 14 
 ƯC( 70 ; 84 ) = Ư(14) = { 1, 2, 7, 14 } vì x > 8. 
Vậy x = 14 
Bài tập áp dụng : 
Bài 5 : 
Tìm số tự nhiên x, biết rằng : 
a) 70 ┇ x , 84 ┇ x và x > 8 
b) x ┇ 12 , x ┇ 25 , x ┇ 30 và 0 < x < 500 
Giải 
b) Do x ┇ 12 , x ┇ 25 , x ┇ 30 và 0 < x < 500 
Ta phải có : x  BC( 12 ; 25 ; 30 ) 
	 BCNN( 12 ; 25 ; 30 ) = 300 
 BC( 12 ; 25 ; 30 ) = B( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600  } 
	 và 0 < x < 500 
Vậy x = 300 
Bài tập áp dụng : 
Bài 6 : 
Một Liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, 
hàng 5, đều thừa 1 người . Tính số đội viên của Liên 
đội ? Biết rằng số đó trong khoãng từ 100 đến 150. 
Giải 
Gọi số đội viên của Liên đội là a. ( 100 ≤ a ≤ 150 ) 
Ta phải có : a ­ 1  BC( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) và 99 ≤ a ­1 ≤ 149 
BCNN( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 120 
 BC( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ;  } 
 Vậy a ­ 1 = 120. Suy ra : a = 121 
Số đội viên của Liên đội là : 121 người 
Về ôn lại các nội dung chính : 
 Các phép tính cộng , trừ , nhân chia , lũy thừa . 
 Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết . 
 Số nguyên tố , hợp số . 
 UCLN, BCNN 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_chuong_1_tiep_theo_pham_dinh_h.ppt
Bài giảng liên quan